Danh mục

Giáo trình Cơ học ứng dụng (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

Số trang: 62      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.44 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Cơ học ứng dụng (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) cung cấp những kiến thức cơ bản đã thu gọn về cơ học lý thuyết, sức bền vật liệu, nguyên lý, chi tiết máy để đáp ứng theo mục tiêu chương trình đào tạo của nghề Công nghệ ô tô. Giáo trình được chia thành 2 phần, phần 1 trình bày những nội dung về: những khái niệm cơ bản và các tiên đề tĩnh học; hệ lực phẳng đồng qui và hệ lực phẳng song song; mô men của một lực đối với một điểm;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ học ứng dụng (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XÔ GIÁO TRÌNH CƠ HỌC ỨNG DỤNG NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP(Ban hành kèm theo Quyết định số:/QĐ –CĐVX ngày tháng năm 20... của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề cơ điện xây dựng Việt Xô) P1 Q P2 P A 2a b) d B b B c Ninh Bình - 2019 1 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình cơ học ứng dụng này dùng cho đối tượng chính là học sinh, sinhviên nghề Công nghệ ô tô, giáo trình cung cấp những kiến thức cơ bản đã thugọn về cơ học lý thuyết, sức bền vật liệu, nguyên lý, chi tiết máy để đáp ứngtheo mục tiêu chương trình đào tạo của nghề Công nghệ ô tô. Ngoài ra giáo trìnhnày còn dùng làm tài liệu tham khảo cho các ngành, nghề cơ khí khác. Giáotrìnhđược biên soạn trên cơ sở tập hợp và chọn lọc các giáo trình, tài liệu đangđược sử dụng để giảng dạy trong các trường cao đẳng, trung cấp. Nội dung giáotrình bao gồm ba chương: Chương1. Cơ học lý thuyết Chương 2. Sức bền vật liệu Chương 3. Chi tiết máy Kiến thức trong giáo trình được biên soạn theo chương trình đào tạo đã đượcphê duyệt. Trong các nội dung bài, giáo trình cho các ví dụ minh họa để làmsáng tỏ thực chất của các hiện tượng cơ học và các phương pháp giải các bài tập.Sau mỗi chương đều có các câu hỏi, bài tập đi kèm để học sinh, sinh viên có thểnâng cao tính thực hành của môn học. Do đó, người đọc có thể hiểu một cách dễdàng các nội dung trong chương trình. Trong quá trình biên soạn, mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn khôngtránh khỏi sai sót, tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của người đọc đểlần xuất bản sau giáo trình được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Ninh Bình, ngày 18 tháng 10 năm 2019 Chủ biên Vũ Hữu Tín 2MỤC LỤC TrangChương 1. Cơ học lý thuyết 71.1. Những khái niệm cơ bản và các tiên đề tĩnh học 71.1.1. Những khái niệm cơ bản. Error! Bookmark not defined. 7 1.1.2. Các tiên đề tĩnh học 9 1.1.3. Liên kết và phản lực liên kết 111.2. Hệ lực phẳng đồng qui và hệ lực phẳng song song 14 1.2.1. Hệ lực phẳng đồng qui 14 1.2.2. Hệ lực phẳng song song – Ngẫu lực. 221.3. Mô men của một lực đối với một điểm 27 1.3.1. Khái niệm về mô men của một lực đối với một điểm 27 1.3.2. Nhận xét 28 1.3.3. Định lý Varinhon 28 1.3.4. Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng song song 30 1.3.5. Cân bằng ổn định 311.4. Ma sát 32 1.4.1. Ma sát trượt 32 1.4.2. Ma sát lăn 351.5. Chuyển động của điểm và vật rắn 36 1.5.1. Những khái niệm cơ bản về chuyển động 36 1.5.2. Chuyển động của chất điểm 37 1.5.3. Chuyển động cơ bản của vật rắn 441.6. Các tiên đề cơ bản của động lực học – Lực quán tính 49 1.6.1. Các tiên đề cơ bản của động lực học 49 1.6.2. Lực quán tính – nguyên lý Đalambe 50 1.7. Công và công suất 52 1.7.1. Công của lực 52 1.7.2. Công suất 56 1.7.3. Hiệu suất cơ học 58Chương 2. Sức bền vật liệu 612.1. Những khái niệm cơ bản về sức bền vật liệu 61 2.1.1. Nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu của sức bền vật liệu 61 3 2.1.2. Các giả thuyết về vật liệu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: