Danh mục

Giáo trình cơ kỹ thuật (Giáo trình dùng cho hệ cao đẳng nghề và trung cấp nghề) - Nguyễn Quang Thu

Số trang: 157      Loại file: pdf      Dung lượng: 19.69 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 37,000 VND Tải xuống file đầy đủ (157 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Giáo trình cơ kỹ thuật nằm trong số giáo trình viết theo chủ trương của Trường Cao Đẳng Nghề, nhằm xây dựng một bộ giáo trình thống nhất dùng cho hệ cao đẳng và trung cấp nghề trong nhà trường. Nội dung giáo trình đã được xây dựng trên cơ sở kế thừa những nội dung đang được giảng dạy tại trường, kết hợp với định hướng mới cho công nhân kỹ thuật trong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình cơ kỹ thuật (Giáo trình dùng cho hệ cao đẳng nghề và trung cấp nghề) - Nguyễn Quang ThuUBND TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀUTRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀNGUYỄN QUANG THUGIÁO TRÌNHCƠ KỸ THUẬT(Ban hành kèm theo Quyết định số........../QĐ – CĐN, ngày.......tháng.......năm............. của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu)GIÁO TRÌNH DÙNG CHO HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ VÀ TRUNG CẤPNGHỀ( LƯU HÀNH NỘI BỘ )BR - VT NĂM 2010MỤC LỤCNội dungTrangLời nói đầu .................................................................................................... 1Chương 1: Tĩnh học ..................................................................................... 21.1 : Các khái niệm cơ bản và các định luật tĩnh học. .................................. 31.2 : Hệ lực phẳng ........................................................................................1.3 : Hệ lực không gian.Chương 2: Động học2.1 Chuyển động của chất điểm2.2 Chuyển động của vật rắn.2.3 Tổng hợp chuyển động.2.4 Chuyển động song phẳng của vật rắnChương 4: Sức bền vật liệu4.1: Bài mở đầu.4.2: Kéo, nén đúng tâm- cắt.4.3: Đặc trưng hình học của hình phẳng.4.4: Xoắn thuần tuý những thanh tròn.4.5: Uốn phẳng của thanh thẳngChương 5: Các tiết máy mối ghép5.1: Mối ghép bằng đinh tán.5.2: Mối ghép bằng hàn.5.3: Mối ghép bằng ren.5.4: Mối ghép bằng then và then hoa.Chương 6: Các chi tiết máy truyền động6.1: Bộ truyền đai.6.2: Bộ truyền trục vít.6.3: Bộ truyền bánh răng.Tài liệu tham khảoLỜI NÓI ĐẦUGiáo trình cơ kỹ thuật nằm trong số giáo trình viết theo chủ trương của Trường CaoĐẳng Nghề, nhằm xây dựng một bộ giáo trình thống nhất dùng cho hệ cao đẳng và trungcấp nghề trong nhà trường.Cơ sở biên soạn giáo trình là chương trình khung đào tạo hệ cao đẳng và trung cấpnghề cắt gọt kim loại đã được Bộ LĐTB&XH ban hành năm 2008.Nội dung giáo trình đã được xây dựng trên cơ sở kế thừa những nội dung đang đượcgiảng dạy tại trường, kết hợp với định hướng mới cho công nhân kỹ thuật trong thời kỳcông nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Giáo trình cũng xây dựng theo hướng liênthông với các chương trình cao đẳng nghề, đại học nhằm tạo điều kiện và cơ sở cho ngườihọc có thể học nâng cao sau này. Đề cương giáo trình đã được sự tham gia đóng góp ýkiến của các chuyên gia đang giảng dạy tại các trường đại học, cao đẳng nghề cũng nhưcủa các doanh nghiệp tại hội đồng thông qua chương trình khung cho ngành đạo tạo cắtgọt kim loại tại trường.Giáo trình được biên soạn cho chuyên ngành Cắt Gọt Kim Loại là chủ yếu, với cácchuyên ngành khác khi sử dụng cần có sự điều chỉnh phù hợp với yêu cầu ngành học.Giáo trình do giáo viên giảng dạy nhiều năm của bộ môn cơ kỹ thuật trong nhà trườngbiên soạn. Quá trình biên soạn giáo trình đã nhận sự sự đóng góp ý kiến chân thành củatiểu ban cắt gọt kim loại và các giáo viên cơ khí liên quan trong nhà trường.Tuy nhiên tác giả đã có nhiều cố gắng, nhưng lần đầu tiên biên soạn giáo trình khôngtránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ýkiến của mọi người để hoàn thiện giáo trình hơn nữa.Xin chân thành cám ơn./.TÁC GIẢNguyễn Quang ThuCHƯƠNG 1 : TĨNH HỌC§ 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÁC ĐỊNH LUẬT TĨNH HỌC1.1: Các khái niệm cơ bản.Tĩnh học nghiên cứu các quy luật cân bằng của vật rắn tuyệt đối dưới tác dụng củalực. Trong tĩnh học có hai khái niệm cơ bản là vật rắn tuyệt đối và lực.1.1.1: Vật rắn tuyệt đốiVật rắn tuyệt đối là vật thể có hình dạng bất biến nghĩa là khoảng cách hai phần tửbất kỳ trên nó luôn luôn không đổi. Vật thể có hình dạng biến đổi gọi là vật biếndạng. Trong tĩnh học chỉ khảo sát những vật thể là rắn tuyệt đối thường gọi tắt làvật rắn. Thực tế cho thấy hầu hết các vật thể đều là vật biến dạng. Song nếu tínhchất biến dạng của nó không ảnh hưởng đến độ chính xác cần có của bài toán cóthể xem nó như vật rắn tuyệt đối trong mô hình tính toán.1.1.2. Lực và các định nghĩa về lựcLực là đại lượng đo tác dụng cơ học giữa các vật thể với nhau. Lực được biểu diễnbằng đại lượng véc tơ có ba yếu tố đặc trưng: độ lớn (còn gọi là cường độ),phương chiều và điểm đặt. Thiếu một trong ba yếu tố trên tác dụng của lực khôngđược xác định. Ta thường dùng chữ cái có dấu véc tơ ở trên để ký hiệu các véc tơlực. Thí dụ các lực,v.v.v.Với các ký hiệu này phải hiểu rằng các chữ cái không có dấu véc tơ ở trên chỉ làký hiệu độ lớn của nó. Độ lớn của các lực có thứ nguyên là Niu tơn hay bội sốKilô Niu tơn viết tắt là (N hay kN).Hệ lực: Hệ lực là một tập hợp nhiều lực cùng tác dụng lên vật rắn.Lực tương đương: Hai lực tương đương hay hai hệ lực tương đương là hai lực hayhai hệ lực có tác động cơ học như nhau. Để biểu diễn hai lực tương đương hay haihệ lực tương đương ta dùng dấu tương đương như trong toán học.Hợp lực: Hợp lực của hệ lực là một lực tương đương với hệ lực đã cho.Hệ lực cân bằng: Hệ lực cân bằng là hệ lực tương đương với không (hợp lực củanó bằng không).1.2. Hệ tiê ...

Tài liệu được xem nhiều: