Danh mục

Giáo trình Cơ sở kỹ thuật chuyển mạch: Tập 1 - TS. Hoàng Minh, TS. Hoàng Trọng Minh

Số trang: 200      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.07 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Cơ sở kỹ thuật chuyển mạch: Tập 1 có nội dung về kỹ thuật chuyển mạch cơ bản. Giáo trình được biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về kỹ thuật chuyển mạch; kỹ thuật chuyển mạch kênh; kỹ thuật chuyển mạch gói.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ sở kỹ thuật chuyển mạch: Tập 1 - TS. Hoàng Minh, TS. Hoàng Trọng MinhTập 1. KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH CƠ BẢN LỜI NÓI ĐẦU Với phương pháp tiếp cận từ các giải pháp kỹ thuật cơ bản tới các giảipháp công nghệ, “Giáo trình Cơ sở kỹ thuật chuyển mạch” cung cấp tớisinh viên chuyên ngành Viễn thông, Công nghệ thông tin, Điện-Điện tử cáckiến thức cơ sở của lĩnh vực chuyển mạch, hệ thống hóa kiến thức cho sinhviên tiếp cận các giải pháp kỹ thuật và công nghệ chuyển mạch mới một cáchtốt nhất, làm tiền đề cho các môn học tiếp theo. Giáo trình gồm 5 chương: Chương 1: Trình bày các khái niệm và lý thuyết cơ bản của kỹ thuậtchuyển mạch, một số mô hình toán học cơ sở ứng dụng trong kỹ thuậtchuyển mạch và xu hướng phát triển của công nghệ mạng trong những nămgần đây. Chương 2: Tóm tắt các vấn đề cốt lõi của kỹ thuật chuyển mạch kênhbao gồm các nguyên lý chuyển mạch cơ bản, các hình thái kết nối trườngchuyển mạch và điều khiển kết nối thông tin qua trường chuyển mạch. Chương 3: Trình bày kỹ thuật và nguyên tắc của chuyển mạch gói liênquan tới các vấn đề phức tạp như các kỹ thuật định tuyến, các giao thức địnhtuyến và báo hiệu đảm bảo chất lượng dịch vụ. Chương này còn đưa ra mộtsố vấn đề mở và xu hướng phát triển của kỹ thuật chuyển mạch gói trongtương lai. Chương 4: Tập trung vào các giải pháp công nghệ chuyển mạch tiêntiến được phát triển trên cơ sở công nghệ IP/ATM; công nghệ MPLS là hạtầng chuyển mạch cho mạng NGN với kỹ thuật định tuyến và báo hiệu đãngày càng đáp ứng được yêu cầu chất lượng dịch vụ trên mạng viễn thông Chương 5: Trình bày một số vấn đề liên quan đến kỹ thuật chuyểnmạch dưới góc độ điều khiển và báo hiệu – Kỹ thuật chuyển mạch mềm.Các giải pháp và mô hình kết nối trong mạng thế hệ sau được trình bàynhằm làm rõ vai trò quan trọng của chuyển mạch mềm trong mạng hội tụhiện nay và các thách thức cần phải vượt qua. Một số mô hình ứng dụngchuyển mạch mềm cũng được đưa ra nhằm giúp bạn đọc tiếp cận tới một sốgiải pháp công nghệ tiên tiến đang được ứng dụng và triển khai trên mạngviễn thông. Kỹ thuật chuyển mạch là một lĩnh vực rộng và liên quan tới rất nhiều lĩnhvực khác trong môi trường mạng truyền thông. Vì vậy, sẽ có nhiều phươngpháp tiếp cận khác nhau đối với những vấn đề đưa ra trong giáo trình. Nhómbiên soạn rất mong nhận được sự góp ý của đồng nghiệp và bạn đọc để giáotrình sẽ hoàn thiện hơn trong lần xuất bản tiếp theo. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc! Häc viÖn c«ng nghÖ b−u chÝnh viÔn th«ng MỤC LỤCLời nói đầu ................................................................................................ 7Thuật ngữ và từ viết tắt ............................................................................ 9Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH 1.1 Nhập môn kỹ thuật chuyển mạch.................................................. 17 1.2 Các khái niệm và lý thuyết cơ bản................................................ 18 1.2.1 Một số khái niệm cơ sở......................................................... 18 1.2.2 Các mô hình toán học của lưu lượng.................................... 23 1.2.3 Lý thuyết hàng đợi................................................................ 37 1.2.4 Lý thuyết độ phức tạp ........................................................... 42 1.2.5 Lý thuyết đồ thị..................................................................... 44 1.3 Các tổ chức tiêu chuẩn ................................................................. 48 1.3.1 Liên minh viễn thông Quốc tế ITU ...................................... 48 1.3.2 Tổ chức tiêu chuẩn Quốc tế ISO .......................................... 49 1.3.3 Viện kỹ thuật điện và điện tử IEEE ...................................... 50 1.3.4 Tổ chức đặc trách kỹ thuật Internet IETF............................. 50 1.3.5 Viện Tiêu chuẩn viễn thông châu Âu ETSI.......................... 50 1.3.6 Diễn đàn chuyển mạch đa phương tiện MSF ....................... 51 1.3.7 Diễn đàn IP/MPLS ............................................................... 51 1.4 Quá trình phát triển của kỹ thuật chuyển mạch ........................... 52 1.4.1 Chuyển mạch mềm và hướng tiếp cận máy chủ cuộc gọi CS ........................................................... 56 1.4.2 Hướng tiếp cận phân hệ đa phương tiện IP (IMS)................ 58 1.5 Kết luận chương ........................................................................... 59 Hướng dẫn ôn tập chương 1............................................................... 59Chương 2. KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH KÊNH 2.1 Cơ sở kỹ thuật chuyển mạch kênh ................................................ 61 2.1.1 Kỹ thuật điều chế xung mã PCM....................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: