Giáo trình Cơ sở kỹ thuật điện (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
Số trang: 85
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.25 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Cơ sở kỹ thuật điện được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được các kiến thức cơ bản về mạch điện 1 chiều, xoay chiều; Phân tích được từ trường của dòng xoay chiều 1 pha, 3 pha. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ sở kỹ thuật điện (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN NGÀNH, NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HÕA KHÔNG KHÍ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP(Ban hành kèm theo Quyết định Số: ……….. ngày ….. tháng ….. năm ……. của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Kỹ thuật điện nghiên cứu những ứng dụng các hiện tượng điện từ để biếnđổi năng lượng, đo lường, điều khiển, xử lý tín hiệu. Năng lượng điện ngày naytrở nên rất cần thiết và đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống và sảnxuất của con người. Cơ sở Kỹ thuật điện là một môn học cơ sở quan trọng đối với sinh viênkhối kỹ thuật. Giáo trình được biên soạn dành cho sinh viên các ngành kỹ thuậtkhông chuyên về Điện nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản về mạch điện (thôngsố, mô hình, các định luật cơ bản), các phương pháp tính toán mạch điện mộtpha và ba pha, các kiến thức cơ bản về thiết bị điện, cấu tạo và các đặc tính làmviệc của chúng để có thể vận hành được trong thực tế.... Giáo trình không đi sâu vào mặt lý luận các hiện tượng vật lý mà chủ yếunghiên cứu các phương pháp tính toán và những ứng dụng kỹ thuật của các hiệntượng điện từ. Để có thể tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực điện thì sinhviên phải nắm vững những kiến thức của môn học này. Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các bạn đọc đã quan tâm và tạo mọiđiều kiện cho tác giả hoàn thành bài giảng này. Giáo trình kỹ thuật điện này được biên soạn với sự tham khảo các tài liệu,sự đóng góp tận tình của các đồng nghiệp trong bộ môn.Tuy nhiên trong quátrình biên soạn giáo trình không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sựđóng góp ý kiến của các đồng nghiệp, của các sinh viên và các bạn đọc quan tâmđến giáo trình này. Xin trân trọng cám ơn. Đồng Tháp, ngày tháng năm 2017 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Nguyễn Lam I MỤC LỤC TrangLỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................... IMỤC LỤC ............................................................................................................. 1CHƢƠNG 1: MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU........................................................... 11. KHÁI NIỆM DÕNG 1 CHIỀU ......................................................................... 1 1.1.Định nghĩa dòng điện .................................................................................. 1 1.2. Bản chất dòng điện trong các môi trường .................................................. 2 1.3. Cường độ dòng điện ................................................................................... 4 1.4. Mật độ dòng điện ........................................................................................ 5 1.5. Điện trở vật dẫn .......................................................................................... 5 1.6. Điều kiện duy trì dòng điện lâu dài. ........................................................... 62. CÁC PHẦN TỬ CỦA MẠCH ĐIỆN ............................................................... 6 2.1. Định nghĩa mạch điện................................................................................. 6 2.2. Các phần tử mạch điện ............................................................................... 7 2.3. Kết cấu 1 mạch điện ................................................................................. 103. CÁCH GHÉP NGUỒN 1 CHIỀU................................................................... 10 3.1. Đấu nối tiếp các nguồn điện thành bộ ...................................................... 11 3.2. Đấu song song các nguồn điện thành bộ .................................................. 12 3.3. Đấu hỗn hợp các nguồn điện .................................................................... 124. CÁCH GHÉP PHỤ TẢI 1 CHIỀU ................................................................. 13 4.1. Đấu nối tiếp điện trở ................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ sở kỹ thuật điện (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN NGÀNH, NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HÕA KHÔNG KHÍ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP(Ban hành kèm theo Quyết định Số: ……….. ngày ….. tháng ….. năm ……. của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Kỹ thuật điện nghiên cứu những ứng dụng các hiện tượng điện từ để biếnđổi năng lượng, đo lường, điều khiển, xử lý tín hiệu. Năng lượng điện ngày naytrở nên rất cần thiết và đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống và sảnxuất của con người. Cơ sở Kỹ thuật điện là một môn học cơ sở quan trọng đối với sinh viênkhối kỹ thuật. Giáo trình được biên soạn dành cho sinh viên các ngành kỹ thuậtkhông chuyên về Điện nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản về mạch điện (thôngsố, mô hình, các định luật cơ bản), các phương pháp tính toán mạch điện mộtpha và ba pha, các kiến thức cơ bản về thiết bị điện, cấu tạo và các đặc tính làmviệc của chúng để có thể vận hành được trong thực tế.... Giáo trình không đi sâu vào mặt lý luận các hiện tượng vật lý mà chủ yếunghiên cứu các phương pháp tính toán và những ứng dụng kỹ thuật của các hiệntượng điện từ. Để có thể tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực điện thì sinhviên phải nắm vững những kiến thức của môn học này. Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các bạn đọc đã quan tâm và tạo mọiđiều kiện cho tác giả hoàn thành bài giảng này. Giáo trình kỹ thuật điện này được biên soạn với sự tham khảo các tài liệu,sự đóng góp tận tình của các đồng nghiệp trong bộ môn.Tuy nhiên trong quátrình biên soạn giáo trình không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sựđóng góp ý kiến của các đồng nghiệp, của các sinh viên và các bạn đọc quan tâmđến giáo trình này. Xin trân trọng cám ơn. Đồng Tháp, ngày tháng năm 2017 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Nguyễn Lam I MỤC LỤC TrangLỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................... IMỤC LỤC ............................................................................................................. 1CHƢƠNG 1: MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU........................................................... 11. KHÁI NIỆM DÕNG 1 CHIỀU ......................................................................... 1 1.1.Định nghĩa dòng điện .................................................................................. 1 1.2. Bản chất dòng điện trong các môi trường .................................................. 2 1.3. Cường độ dòng điện ................................................................................... 4 1.4. Mật độ dòng điện ........................................................................................ 5 1.5. Điện trở vật dẫn .......................................................................................... 5 1.6. Điều kiện duy trì dòng điện lâu dài. ........................................................... 62. CÁC PHẦN TỬ CỦA MẠCH ĐIỆN ............................................................... 6 2.1. Định nghĩa mạch điện................................................................................. 6 2.2. Các phần tử mạch điện ............................................................................... 7 2.3. Kết cấu 1 mạch điện ................................................................................. 103. CÁCH GHÉP NGUỒN 1 CHIỀU................................................................... 10 3.1. Đấu nối tiếp các nguồn điện thành bộ ...................................................... 11 3.2. Đấu song song các nguồn điện thành bộ .................................................. 12 3.3. Đấu hỗn hợp các nguồn điện .................................................................... 124. CÁCH GHÉP PHỤ TẢI 1 CHIỀU ................................................................. 13 4.1. Đấu nối tiếp điện trở ................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở kỹ thuật điện Giáo trình Cơ sở kỹ thuật điện Kỹ thuật máy lạnh Điều hòa không khí Mạch điện một chiều Định luật ôm Lực điện trường Cảm ứng điện từGợi ý tài liệu liên quan:
-
141 trang 368 2 0
-
202 trang 341 2 0
-
199 trang 288 4 0
-
Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề: Điện tử dân dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
158 trang 285 2 0 -
Giáo trình Hệ thống điều hòa không khí trên ô tô
72 trang 256 0 0 -
227 trang 239 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 236 2 0 -
Giáo trình Khí nén thủy lực (Nghề: Công nghệ kỹ thuật cơ khí) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
153 trang 208 0 0 -
86 trang 177 1 0
-
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 152 0 0