Giáo trình Cơ sở kỹ thuật nhiệt và điều hòa không khí - CĐ Cơ Điện Hà Nội
Số trang: 170
Loại file: docx
Dung lượng: 15.40 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Cơ sở kỹ thuật nhiệt và điều hòa không khí với mục tiêu nhằm giúp các bạn trình bày được kiến thức cơ bản nhất về kỹ thuật Nhiệt - Lạnh và điều hòa không khí, cụ thể là: Các hiểu biết về chất môi giới trong hệ thống máy lạnh và ĐHKK, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy lạnh, cấu trúc cơ bản của hệ thống máy lạnh và ĐHKK;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ sở kỹ thuật nhiệt và điều hòa không khí - CĐ Cơ Điện Hà Nội BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN HÀ NỘI ****************** GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KỸ THUẬT NHIỆT VÀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ ( Lưu hành nội bộ ) Tác giả : Th.S Vương Toàn Tân (chủ biên) K.S Nguyễn Tiến Huy 2 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG 3 TÊN MÔN HỌC: CƠ SỞ KỸ THUẬT NHIỆT LẠNH VÀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ Mã môn học: MH 10 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học: Là môn học cơ sở kỹ thuật chuyên ngành, chuẩn bị các kiến thức cần thiết cho các phần học kỹ thuật chuyên môn tiếp theo. Là môn học bắt buộc. Môn học thiên về lý thuyết có kết hợp với tra bảng biểu. Mục tiêu của môn học: Trình bày được kiến thức cơ bản nhất về kỹ thuật Nhiệt Lạnh và điều hòa không khí, cụ thể là: Các hiểu biết về chất môi giới trong hệ thống máy lạnh và ĐHKK, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy lạnh, cấu trúc cơ bản của hệ thống máy lạnh và ĐHKK; Tra bảng được các thông số trạng thái của môi chất, sử dụng được đồ thị, biết chuyển đổi một số đơn vị đo và giải được một số bài tập đơn giản; Rèn luyện khả năng tư duy logic của sinh viên; các ứng dụng trong thực tế vận dụng để tiếp thu các kiến thức chuyên ngành. Nội dung của môn học: Thời gian Tên STT chương, Thực Kiểm tra* mục Tổng Lý hành bài (LT hoặc số thuyết tập TH) Mở đầu 1 1 I Cơ sở nhiệt động kỹ thuật và 54 32 20 2 truyền nhiệt 1. Nhiệt động kỹ thuật 29 17 11 1 2. Truyền nhiệt 25 15 9 1 II Cơ sở kỹ thuật lạnh: 35 29 5 1 1. Khái niệm chung 3 3 2. Môi chất lạnh và chất tải 3 2 1 lạnh 3. Các hệ thống lạnh dân dụng 6 4 2 4 II 4. Máy nén lạnh 12 9 3 5. Các thiết bị khác của hệ 10 10 thống lạnh. Kiểm tra 1 1 III Cơ sở kỹ thuật điều hoà không 30 13 15 2 khí 1. Không khí ẩm 6 2 4 2. Khái niệm về điều hòa không 8 4 4 khí 3. Hệ thống vận chuyển và phân 8 4 4 phối không khí. 4. Các phần tử khác của hệ 6 3 3 thống điều hòa không khí Kiểm tra 2 2 Cộng 75 40 5 120 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KỸ THUẬT NHIỆT ĐỘNG VÀ TRUYỀN NHIỆT Mã chương: MH10 01 Giới thiệu: Chương này cung cấp cho sinh viên học sinh những kiến thức cơ bản ban đầu về cơ sở nhiệt động và truyền nhiệt: các khái niệm nhiệt động cơ bản, thông số của hơi, các chu trình nhiệt động cũng như quy luật của các hình thức truyền nhiệt và thiết bị trao đổi nhiệt Mục tiêu: Trình bày được các kiến thức chung nhất về kỹ thuật Nhiệt Lạnh. Phân tích được các khái niệm về nhiệt động lực học. Trình bày được các kiến thức về hơi và thông số trạng thái hơi. Trình bày được các quá trình nhiệt động của hơi. Trình bày được các chu trình nhiệt động. Trình bày được các quá trình dẫn nhiệt và truyền nhiệt và các thiết bị trao đổi nhiệt. Phân tích được các quá trình, nguyên lý làm việc của máy lạnh và các quy luật truyền nhiệt nói chung; Rèn luyện tính tập trung, tỉ mỉ, tư duy logic, ứng dụng thực tiễn sản xuất áp dụng vào môn học cho HSSV. Nội dung chính: 1. NHIỆT ĐỘNG KỸ THUẬT: Mục tiêu: Trình bày được các khái niệm về nhiệt động lực học. Hơi và thông số trạng thái hơi, Các quá trình nhiệt động của hơi. Các chu trình nhiệt động. 1.1. Chất môi giới và các thông số trạng thái của chất môi giới: 1.1.1. Các khái niệm và định nghĩa: a) Thiết bị nhiệt: Là loại thiết bị có chức năng chuyển đổi giữa nhiệt năng và cơ năng. Thiết bị nhiệt được chia thành 2 nhóm: động cơ nhiệt và máy lạnh. * Động cơ nhiệt: Có chức năng chuyển đổi nhiệt năng thành cơ năng như động cơ hơi nước, turbine khí, động cơ xăng, động cơ phản lực, v.v. * Máy lạnh: Có chức năng chuyển nhiệt năng từ nguồn lạnh đến nguồn nóng. b) Hệ nhiệt động (HNĐ): Là hệ gồm một hoặc nhiều vật được tách riêng ra khỏi các vật khác để nghiên cứu các tính chất nhiệt động của chúng. Tất cả những vật ngoài HNĐ được gọi là môi trường xung quanh. 6 Hình 1.1: Nguyên lý làm việc của động cơ nhiệt và máy lạnh, bơm nhiệt Vật thực hoặc t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ sở kỹ thuật nhiệt và điều hòa không khí - CĐ Cơ Điện Hà Nội BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN HÀ NỘI ****************** GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KỸ THUẬT NHIỆT VÀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ ( Lưu hành nội bộ ) Tác giả : Th.S Vương Toàn Tân (chủ biên) K.S Nguyễn Tiến Huy 2 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG 3 TÊN MÔN HỌC: CƠ SỞ KỸ THUẬT NHIỆT LẠNH VÀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ Mã môn học: MH 10 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học: Là môn học cơ sở kỹ thuật chuyên ngành, chuẩn bị các kiến thức cần thiết cho các phần học kỹ thuật chuyên môn tiếp theo. Là môn học bắt buộc. Môn học thiên về lý thuyết có kết hợp với tra bảng biểu. Mục tiêu của môn học: Trình bày được kiến thức cơ bản nhất về kỹ thuật Nhiệt Lạnh và điều hòa không khí, cụ thể là: Các hiểu biết về chất môi giới trong hệ thống máy lạnh và ĐHKK, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy lạnh, cấu trúc cơ bản của hệ thống máy lạnh và ĐHKK; Tra bảng được các thông số trạng thái của môi chất, sử dụng được đồ thị, biết chuyển đổi một số đơn vị đo và giải được một số bài tập đơn giản; Rèn luyện khả năng tư duy logic của sinh viên; các ứng dụng trong thực tế vận dụng để tiếp thu các kiến thức chuyên ngành. Nội dung của môn học: Thời gian Tên STT chương, Thực Kiểm tra* mục Tổng Lý hành bài (LT hoặc số thuyết tập TH) Mở đầu 1 1 I Cơ sở nhiệt động kỹ thuật và 54 32 20 2 truyền nhiệt 1. Nhiệt động kỹ thuật 29 17 11 1 2. Truyền nhiệt 25 15 9 1 II Cơ sở kỹ thuật lạnh: 35 29 5 1 1. Khái niệm chung 3 3 2. Môi chất lạnh và chất tải 3 2 1 lạnh 3. Các hệ thống lạnh dân dụng 6 4 2 4 II 4. Máy nén lạnh 12 9 3 5. Các thiết bị khác của hệ 10 10 thống lạnh. Kiểm tra 1 1 III Cơ sở kỹ thuật điều hoà không 30 13 15 2 khí 1. Không khí ẩm 6 2 4 2. Khái niệm về điều hòa không 8 4 4 khí 3. Hệ thống vận chuyển và phân 8 4 4 phối không khí. 4. Các phần tử khác của hệ 6 3 3 thống điều hòa không khí Kiểm tra 2 2 Cộng 75 40 5 120 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KỸ THUẬT NHIỆT ĐỘNG VÀ TRUYỀN NHIỆT Mã chương: MH10 01 Giới thiệu: Chương này cung cấp cho sinh viên học sinh những kiến thức cơ bản ban đầu về cơ sở nhiệt động và truyền nhiệt: các khái niệm nhiệt động cơ bản, thông số của hơi, các chu trình nhiệt động cũng như quy luật của các hình thức truyền nhiệt và thiết bị trao đổi nhiệt Mục tiêu: Trình bày được các kiến thức chung nhất về kỹ thuật Nhiệt Lạnh. Phân tích được các khái niệm về nhiệt động lực học. Trình bày được các kiến thức về hơi và thông số trạng thái hơi. Trình bày được các quá trình nhiệt động của hơi. Trình bày được các chu trình nhiệt động. Trình bày được các quá trình dẫn nhiệt và truyền nhiệt và các thiết bị trao đổi nhiệt. Phân tích được các quá trình, nguyên lý làm việc của máy lạnh và các quy luật truyền nhiệt nói chung; Rèn luyện tính tập trung, tỉ mỉ, tư duy logic, ứng dụng thực tiễn sản xuất áp dụng vào môn học cho HSSV. Nội dung chính: 1. NHIỆT ĐỘNG KỸ THUẬT: Mục tiêu: Trình bày được các khái niệm về nhiệt động lực học. Hơi và thông số trạng thái hơi, Các quá trình nhiệt động của hơi. Các chu trình nhiệt động. 1.1. Chất môi giới và các thông số trạng thái của chất môi giới: 1.1.1. Các khái niệm và định nghĩa: a) Thiết bị nhiệt: Là loại thiết bị có chức năng chuyển đổi giữa nhiệt năng và cơ năng. Thiết bị nhiệt được chia thành 2 nhóm: động cơ nhiệt và máy lạnh. * Động cơ nhiệt: Có chức năng chuyển đổi nhiệt năng thành cơ năng như động cơ hơi nước, turbine khí, động cơ xăng, động cơ phản lực, v.v. * Máy lạnh: Có chức năng chuyển nhiệt năng từ nguồn lạnh đến nguồn nóng. b) Hệ nhiệt động (HNĐ): Là hệ gồm một hoặc nhiều vật được tách riêng ra khỏi các vật khác để nghiên cứu các tính chất nhiệt động của chúng. Tất cả những vật ngoài HNĐ được gọi là môi trường xung quanh. 6 Hình 1.1: Nguyên lý làm việc của động cơ nhiệt và máy lạnh, bơm nhiệt Vật thực hoặc t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Cơ sở kỹ thuật nhiệt Cơ sở kỹ thuật nhiệt Điều hòa không khí Quá trình lưu động Chu trình máy lạnh hấp thụ Trao đổi nhiệt đối lưuGợi ý tài liệu liên quan:
-
141 trang 365 2 0
-
202 trang 331 2 0
-
199 trang 287 4 0
-
Giáo trình Hệ thống điều hòa không khí trên ô tô
72 trang 252 0 0 -
227 trang 238 0 0
-
Giáo trình Khí nén thủy lực (Nghề: Công nghệ kỹ thuật cơ khí) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
153 trang 201 0 0 -
86 trang 176 1 0
-
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 149 0 0 -
77 trang 119 0 0
-
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Trace 700
36 trang 107 0 0