Danh mục

Giáo trình Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt: Phần 1

Số trang: 150      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.11 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 24,000 VND Tải xuống file đầy đủ (150 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(BQ) "Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt" là cuốn giáo trình cơ sở về ngôn ngữ và tiếng Việt. Phần 1 giáo trình trình bày tổng luận về ngôn ngữ, cơ sở ngữ âm học và ngữ âm tiếng Việt. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt: Phần 1 MAĨ NGỌC CHỪ vC ĐỨC NGHIỆU HOÀNG TRỌNG ẸHlẾN3UYẼNLIỆU MAI NGỌC CHỪ- VŨ ĐÚC NGHIÊU HOÀNG TRỌNG PHIẾN Cơ SỞ NGỒN NGỮHỌC ^ VA TIẾNG VIỆT (Tái bàn lần thứ chín) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤCSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Bản quyền ihuộc Nhà xuất bản Giáo dục 04-2008/CXB/468-1999/GD Mã số : 7XI 89h8Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn LÒI N ÓI ĐAU CHO LAN TÁI BẨN TH Ứ 9 N g a y từ khi in lăn dàu, giáo trĩnh này d ã dưoc dộc g iả trong cả nước, nhát là giảng viên và sinh viỄn nhiêu trường đại học đón nhận và sù dụng. Từ đó dến nay, giáo trìn h dã dược tái bản tới 9 làn. Diéu dó dù nói lẽn tín h hữu d ụ n g của nó dối VÓI dông dào bạn đọc. N h ư tên gọi cùa cuốn sách, dãy là giáo trìn h ca sỏ vẽ ngôn ngữ và tiếng Việt. N hữ ng kiến thức dược đê cập đến ỏ dẫy, vì vậy tưang đói dơn giản, d ề hiểu, m ang tín h nhập môn là chủ yếu. Giáo trình không d ĩ cập dến những tranh luận khoa học phức tạp và nhữ ng ván dè m an g tín h chuyên său của từng chuyên ngành. Đói tượng phục vụ của giáo trình là sinh viên các chuyên ngành N gữ vãn, N goại ngữ, Dông phương học, Quốc tế học,... thuộc các trường Dại học Khoa học xã hội và nhăn văn, Dại học S ư phạm , Dại học N goại ngữ, v.v... Tập th ể tác già cùa giáo trình là Giáo sư và p h ó Giáo sư đã có nhiều năm giảng dạy ngôn ngữ học và Việt ngữ hoc tại Trường Dại học K hoa học xã hội và nhăn vãn H à N ội (trước d ă y là Trường Dại học Tổng hợp H à Nội). Trong giáo trình này, nội d u n g dược bìẻn soạn theo sự p h ầ n công n h u sau : P hăn thứ n h á t : T ổ n g lu ậ n Chương I, II : PGS. T S Vũ Dức Nghiệu và GS. TS Hoàng Trọng Phiến Chưang III, IV : PGS. T S Vũ Dức N g h iịu P hần thứ hai Cơ sd n g ữ âm h ọ c v à n g ứ â m ti ể n g V iệ t GS. T S M ai Ngọc Chừ P hần thứ ba : C ơ sà từ v ự n g h ọ c v à t ừ v ự n g t i ế n g V iệ t : PGS. T S Vũ Đức N ghiêu.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Phân thứ tu . .Cơ sở n g ữ p h á p h ọ c v ã n g ứ p h á p tiê n g V iệ t Chương X VIII, XIX, X X . GS. T S Mai Ngoe Chừ và GS. T S Hoàng Trọng Phiến. Chương XXI, X XII, X X III : GS. T S Hoàng Trong Phiến Trong khi soạn thào giáo trin k, chúng lõi d ă nhặn dưoc su giúp dỡ của các dõng nghiệp trong và ngoài trường. R iéng GS. TS Diệp Quang Ban dă dóng góp rất tích cưc cho ba chương C U Ố I của phần thứ tư. N hăn đăy chúng tôi xin chán th à n h cảm an tất cả. Các tác giả và N hà xuất bản cũng xin bày tò lòi cảm an trăn trong đến các dôc giả và m ong nhận được ý kiến góp ý d é chất lượng cuốn sách ngày càng tót han. H à Nội, m ùa Xuân 2008 Thay m ật các tác giả G S. T S m a i N gọc C h ừ 4Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn QUY ƯỚC TRO N G CÁCH T R ÌN H BÀY 1. Các chú thích ở cuối tra n g ứng với những chữ số ghi ở phía trên , đ ặt giữa hai ngoặc tròn, ví dụ : (1). 2. Tài liệu dẫn trong sách được ghi bàng chữ số, đ ặ t giữa hai ngoậc vuông, ví dụ : [15] - Chữ số này ứng với số được ghi ở mục Tài liệu tham khảo cuối mỗi phấn, v í dụ ở phẩn II (Co sá ngữ ăm học và ngữ ãm tiếng Việt) số [15] là tà i liệu : Đoàn Thiện T huật. N gữ ăm tiếng Việt, H., 1980. 3 Dấu ngoặc kép ...ế được dùng để phiên âm các từ hoặc biểu thị các âm bàng chữ cái thõng thư ờng, ví dụ a, cam ; đẩu ngoặc vuông [...] dùng ghi các ảm tó, ví dụ [sistra] và dấu vạch chéo dùng ghi các ăm uị, ví dụ /tan/. Kỉ hiệu đ ậ t tro n g hai ngoậc vuông và tro n g hai vạch chéo là kí hiệu phiên âm quốc tế. 5Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Phan thứ nhất TỒNG LUẬN * * * • Bản chất xữ hội của ngôn ngữ • Hệ thống tín hiệu ngôn ngữ • Nguồn gốc và diễn tiến của ngôn ngữ • Phân loại các ngôn ngữ ...

Tài liệu được xem nhiều: