Giáo trình Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt: Phần 2
Số trang: 154
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.20 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(BQ) Nối tiếp nội dung phần 1 cuốn sách "Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt", phần 2 giới thiệu tới người học các kiến thức cơ sở từ vựng học và từ vựng tiếng Việt, cơ sở ngữ pháp học và ngữ pháp tiếng Việt. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt: Phần 2 Chương XIII CỤM TỪ CỐ ĐỊNH I KHÁI NIỆM 1 Đơn vị dùng làm chất liệu cơ sở đê’ tạo ra câu - đơn vị giao tiếp không phải chỉ có từ. Ngoài từ ra, còn có một loại đơn vị gọi là cụm từ cố định. Có th ể nêu một khái niệm giản dị cho cụm từ cố định điển hinh như sau Cụm từ có định là đơn vị do một số từ hợp lại ; tồn tại với tư cách m ột đơn vị có sẵn như từ, có thành tô cấu tạo và ngữ nghĩa cũng ổn định như từ. C hính vì th ế cụm từ cố định được gọi là đơn vị tương đương với từ. Chúng tương đương với nhau vé tu cách cùa những đơn vị được làm sản trong ngôn ngữ ; và tương đương với nhau vẽ chức năng định danh, chức năng tham gia tạo câu. Chảng hạn, các cụm từ . Karuist e M ope ; Ha 6e3pbi6e lí p a x p u ơ a .. trong tiếng Nga ; to hold the balance even between two parties ; to speak by the book... cùa tiếng Anh ; ruộng cả ao Hèn ; qua cău rút ván ; tóc ré tre ; con gái rượu... của tiếng Việt... đéu là những cụm từ có định. Chúng đuợc tái hiện và tái lập cũng như các từ vậy. 2. Cụm từ có định cẩn được phân biệt với những đơn vị lân cận, dễ lầm lẫn với chúng, là từ ghép và cụm từ tự do Trước hết, nếu so sánh m ột từ ghép điển hỉnh với m ột cụm từ cố định điển hỉnh ta thẩy chúng đễu giống nhau ở chỗ : + Cùng có hình thức chặt chẽ, cấu trúc cố định + Cùng có tính thành ngữ. + Cùng là những đơn vị làm sẵn trong ngôn ngữ. 15L! Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn ví du sin k viên, học tập, dó rục, ngon lành, hoa h ò n g ., ủn ốc nói mò, m ật trái xoan, vênh váo nhu bố vạ phải đấm ... Ò đây, cân nói thêm vể cái gọi là tín h thành ngií Thực ra, khái niệm nàv chưa phài là đả tuyệt đối rõ ràn g Nói chung, thường gập nhất là cách hiểu như sau Giả sử có m ột kết cãu X gồm các yếu tố b, c ... hợp thàn h X = a + b + c. Nếu ý nghỉa cùa X mà không th ể giài thích được bàng ý nghía của tù n g yếu tó 1 , b, >- thi người ta bảo kết cấu X (hoặc tổ hợp X) có tính th ành ngữ. Vậy chứng tỏ ràn g tín h th àn h ngữ có các mức độ cao, thẫp khác nhau trong các tổ hợp, kết cấu khác nhau ; bởi vỉ cách tổ chức nội dung và hình thức của chúng theo nhữ ng con đường, những phương sách rã t khác nhau. Đối chiếu với các ví dụ nêu trên, ta aè thấy điều đó. Từ ghép với cụm từ cố định phân biệt, khác n hau ở chỗ + Vễ thành tố cấu tạo . th àn h tố cấu tạo cùa từ ghép là hỉnh vị ; còn thành tổ cấu tạo của cụm từ cố định là từ. So sán h : news + paper - newspaper ễnh + ương - Ễnh ương speak + by + the + book - speak by the book bán + bò + tậu + ễnh + ưong bán bò tậu ễnh uang ! Vé ý nghỉa . Nghía của cụm tù cố định được xâv dựng và tổ chức theo lõi tổ chức nghĩa của cụm từ ; và nói chung là mang tính hỉnh tượng Chính vì vậy, nếu chi cãn cứ vào bể m ặt, vào nghĩa của từ ng th àn h tô cáu tạo thì nói chung là không th ế hiểu được Dghĩa đich thực của toàn cụm từ. Ví dụ : anh h ừ n g rơm, dòng không m ông quạnh, tiếng bác tiếng chì,,, Trong khi đó, đối với từ ghép, th ỉ nghía định danh (trự c tiếp hoặc giãn tiếp) theo kiểu tổ chức nghĩa cùa từ lại !à cái cốt lôi và nổi lên hàng đáu Ví dụ . m ắt cá (chân), dău ruồi, chăn vịt, den nhánh, xanh lè tre pheo, thuycn truóng 154 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn 3. Đổi với cụtn từ tự đo, cụm từ cố định cũng có những nét giống nhau và khác nhau. Chúng giống nhau bởi lẽ đudng nhiên thứ n h ất cà hai đều là cụm từ, được tạo lập bằng sự tổ hợp của các từ. N ét gióng nhau thứ hai là giống nhau vé hình thức ngữ pháp. Điêu nãy dẫn đến hệ quả là quan hệ ngữ nghĩa giũa các thành tố cấu tạo cũng giống nhau VI dụ nhà ngói cây m ít ; nhà tranh vách dắt... (cụm từ cỗ định) cháo gà cháo vịt ; p h ò bò m iến lươn... (cụm từ tự do) Tuy vậy, quan sát kĩ thì thấy chúng khác nhau ở những m ật rấ t quan trọng. - Cụm từ cố định hiện diện với tư cách là đơn vị của hệ thống ngôn ngữ, ổn định và tồn tại dưới dạng iãm sẵn. Trong khi đó cụm từ tự do được tạo ra trong lời nói, trong diễn từ (discourse). Nó hợp thành đấy, rồi ta n đấy, vi nó không tổn tại dưới dạng một đơn vị làm sân. Cụm từ t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt: Phần 2 Chương XIII CỤM TỪ CỐ ĐỊNH I KHÁI NIỆM 1 Đơn vị dùng làm chất liệu cơ sở đê’ tạo ra câu - đơn vị giao tiếp không phải chỉ có từ. Ngoài từ ra, còn có một loại đơn vị gọi là cụm từ cố định. Có th ể nêu một khái niệm giản dị cho cụm từ cố định điển hinh như sau Cụm từ có định là đơn vị do một số từ hợp lại ; tồn tại với tư cách m ột đơn vị có sẵn như từ, có thành tô cấu tạo và ngữ nghĩa cũng ổn định như từ. C hính vì th ế cụm từ cố định được gọi là đơn vị tương đương với từ. Chúng tương đương với nhau vé tu cách cùa những đơn vị được làm sản trong ngôn ngữ ; và tương đương với nhau vẽ chức năng định danh, chức năng tham gia tạo câu. Chảng hạn, các cụm từ . Karuist e M ope ; Ha 6e3pbi6e lí p a x p u ơ a .. trong tiếng Nga ; to hold the balance even between two parties ; to speak by the book... cùa tiếng Anh ; ruộng cả ao Hèn ; qua cău rút ván ; tóc ré tre ; con gái rượu... của tiếng Việt... đéu là những cụm từ có định. Chúng đuợc tái hiện và tái lập cũng như các từ vậy. 2. Cụm từ có định cẩn được phân biệt với những đơn vị lân cận, dễ lầm lẫn với chúng, là từ ghép và cụm từ tự do Trước hết, nếu so sánh m ột từ ghép điển hỉnh với m ột cụm từ cố định điển hỉnh ta thẩy chúng đễu giống nhau ở chỗ : + Cùng có hình thức chặt chẽ, cấu trúc cố định + Cùng có tính thành ngữ. + Cùng là những đơn vị làm sẵn trong ngôn ngữ. 15L! Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn ví du sin k viên, học tập, dó rục, ngon lành, hoa h ò n g ., ủn ốc nói mò, m ật trái xoan, vênh váo nhu bố vạ phải đấm ... Ò đây, cân nói thêm vể cái gọi là tín h thành ngií Thực ra, khái niệm nàv chưa phài là đả tuyệt đối rõ ràn g Nói chung, thường gập nhất là cách hiểu như sau Giả sử có m ột kết cãu X gồm các yếu tố b, c ... hợp thàn h X = a + b + c. Nếu ý nghỉa cùa X mà không th ể giài thích được bàng ý nghía của tù n g yếu tó 1 , b, >- thi người ta bảo kết cấu X (hoặc tổ hợp X) có tính th ành ngữ. Vậy chứng tỏ ràn g tín h th àn h ngữ có các mức độ cao, thẫp khác nhau trong các tổ hợp, kết cấu khác nhau ; bởi vỉ cách tổ chức nội dung và hình thức của chúng theo nhữ ng con đường, những phương sách rã t khác nhau. Đối chiếu với các ví dụ nêu trên, ta aè thấy điều đó. Từ ghép với cụm từ cố định phân biệt, khác n hau ở chỗ + Vễ thành tố cấu tạo . th àn h tố cấu tạo cùa từ ghép là hỉnh vị ; còn thành tổ cấu tạo của cụm từ cố định là từ. So sán h : news + paper - newspaper ễnh + ương - Ễnh ương speak + by + the + book - speak by the book bán + bò + tậu + ễnh + ưong bán bò tậu ễnh uang ! Vé ý nghỉa . Nghía của cụm tù cố định được xâv dựng và tổ chức theo lõi tổ chức nghĩa của cụm từ ; và nói chung là mang tính hỉnh tượng Chính vì vậy, nếu chi cãn cứ vào bể m ặt, vào nghĩa của từ ng th àn h tô cáu tạo thì nói chung là không th ế hiểu được Dghĩa đich thực của toàn cụm từ. Ví dụ : anh h ừ n g rơm, dòng không m ông quạnh, tiếng bác tiếng chì,,, Trong khi đó, đối với từ ghép, th ỉ nghía định danh (trự c tiếp hoặc giãn tiếp) theo kiểu tổ chức nghĩa cùa từ lại !à cái cốt lôi và nổi lên hàng đáu Ví dụ . m ắt cá (chân), dău ruồi, chăn vịt, den nhánh, xanh lè tre pheo, thuycn truóng 154 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn 3. Đổi với cụtn từ tự đo, cụm từ cố định cũng có những nét giống nhau và khác nhau. Chúng giống nhau bởi lẽ đudng nhiên thứ n h ất cà hai đều là cụm từ, được tạo lập bằng sự tổ hợp của các từ. N ét gióng nhau thứ hai là giống nhau vé hình thức ngữ pháp. Điêu nãy dẫn đến hệ quả là quan hệ ngữ nghĩa giũa các thành tố cấu tạo cũng giống nhau VI dụ nhà ngói cây m ít ; nhà tranh vách dắt... (cụm từ cỗ định) cháo gà cháo vịt ; p h ò bò m iến lươn... (cụm từ tự do) Tuy vậy, quan sát kĩ thì thấy chúng khác nhau ở những m ật rấ t quan trọng. - Cụm từ cố định hiện diện với tư cách là đơn vị của hệ thống ngôn ngữ, ổn định và tồn tại dưới dạng iãm sẵn. Trong khi đó cụm từ tự do được tạo ra trong lời nói, trong diễn từ (discourse). Nó hợp thành đấy, rồi ta n đấy, vi nó không tổn tại dưới dạng một đơn vị làm sân. Cụm từ t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở ngôn ngữ học Ngôn ngữ học Cơ sở tiếng Việt Ngữ pháp học Ngữ pháp tiếng Việt Từ vựng tiếng ViệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 869 14 0
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 601 2 0 -
Từ loại tiếng Việt - một số vấn đề cần làm rõ
9 trang 320 0 0 -
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 2 - Nguyễn Thiện Giáp
56 trang 183 0 0 -
Hiện tượng chuyển loại giữa các thực từ trong tiếng Việt và tiếng Anh
17 trang 170 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
Phương pháp học ngữ pháp tiếng Việt (in lần thứ 2): Phần 2
191 trang 163 1 0 -
Phương pháp dạy học tiếng Việt cho người nước ngoài
7 trang 156 0 0 -
Đề thi kết thúc môn học Cơ sở ngôn ngữ học năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 trang 131 3 0 -
Nghiên cứu từ vựng tiếng Việt với hệ thống Sketch Engine
12 trang 124 0 0