Giáo trình Cơ sở thủy khí và máy thủy khí (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.30 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Cơ sở thủy khí và máy thủy khí cung cấp cho người học những kiến thức như: Thủy tĩnh học; động học chất lỏng; động lực học chất lỏng; chuyển động một chiều của chất lỏng; tính toán thủy lực đường ống; nhiệt động học và đồ thị khí nén. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 giáo trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ sở thủy khí và máy thủy khí (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp CHƯƠNG 5: CHUYỂN ĐỘNG MỘT CHIỀU CỦA CHẤT LỎNG Mã chương: MH 32-05 Giới thiệu: Chương này cung cấp cho sinh viên học sinh những kiến thức về thí nghiệm reynolds, chế độ dòng chảy, tổn thất năng lượng, tổn thất dọc đường, tổn thất cục bộ,các dạng bài toán đơn giản, phức tạp. Mục tiêu: Kiến thức: + Hiểu được quy luật chuyển động của chất lỏng + Hiểu được tổn thất năng lượng trong dòng chảy Kỹ năng: + Trình bày được quy luật chung về tổn thất năng lượng, các dạng tổn thất năng lương trong dòng chảy và vẽ được đồ thị Nicuratze. + Mô tả được hai trạng thái dòng chảy và trình bày được thí nghiệm Reynolds. + Trình bày được cơ sở lý thuyết về bôi trơn thuỷ động. Năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác và có tư duy khoa học. Nội dung chính: 1. TỔN THẤT NĂNG LƯỢNG TRONG DÒNG CHẢY 1.1. Hai trạng thái chảy của chất lỏng * Thí nghiệm Reynolds: 39 Thùng lớn A chứa nước (nước được giữ yên tĩnh tuyệt đối) Thùng B (thùng lường) để đo lưu lượng nước chảy ra. Ống thủy tinh được gắn chặt với thùng A, có đường kính trong không đổi. một đầu loe ra ngoài để nước chảy trong ống không có tổn thất, đầu kia dùng khóa K1 để điều chỉnh lưu lượng và vận tốc nước trong ống. Thùng C: chứa nước màu (trọng lượng riêng nước màu và nước bằng nhau). Được dẫn qua ống kim loại đến kim rỗng được đặt trùng với trục ống thủy tinh, lưu lượng nước màu được điều chỉnh nhờ khóa K2. Ta tiến hành thí nghiệm như sau: Mở nhẹ khóa K1 sao cho vận tốc nước trong ống thủy tinh nhỏ, sau khi cho nước chảy ổn định mở khóa K2 sao cho nước màu chảy vào ống thủy tinh. Ta nhận thấy nước màu chảy thành một vệt như sợ chỉ điều này chứng tỏa nước và nước màu chảy hoàn toàn riêng lẻ nhau. Tiếp tục mở khóa K1 hiện tượng trên tiếp tục xảy ra trong một khoảng thời gian nữa cho đến khi K1 đạt một vị trí xác định tức vận tốc trong ống có một vị trí xác định thì lớp màu bắt đầu giao động lượng sóng nếu tiếp tục mở K 1 nữa thì vệt nước màu sẽ được đứt đoạn, và cứ thế tiếp tục thì nước màu hòa lẫn vào môi trường nước. điều này chứng tỏa nước và nước màu chuyển động hỗn loạn và hoàn toàn xáo trộn lẫn nhau. Ta làm ngược lại đóng dần khóa K1 đến một lúc nào đó vệt màu xuất hiện trở lại và cuối cùng căng như sợ chỉ ban đầu. Qua thí nghiệm của Reynolds ông đã chỉ ra có 3 trạng thái chuyển động của chất lỏng: Tầng - quá độ - rối. * Phân loại trạng thái chảy: - Trạng thái chảy tầng: khi các phân tử chất lỏng chuyển động từng lớp riêng rẽ nhau không xáo trộn lẫn nhau. - Trạng thái chảy rối: khi các phân tử chất lỏng chuyển động hỗn độn, xáo trộn lẫn nhau. - Trạng thái dòng chảy trong đó các phân tử chất lỏng chảy trung gian: Trạng thái chảy quá độ => Trạng thái chảy quá độ tồn tại trong khoảng thời gian rất ngắn và không ổn định. - vpg = f (đường kính ống và loại chất lỏng) 40 ???? - Vận tốc phân giới trên (???????????? ): là vận tốc khi các phân tử chất lỏng chuyển động từ trạng thái chảy tầng →chảy rối ???? - Vận tốc phân giới dưới (???????????? ): là vận tốc khi các phân tử chất lỏng chuyển động từ trạng thái chảy rối →chảy tầng. ???? ???? ???????????? > ???????????? ???? Nếu ???? < ???????????? : Trạng thái chảy tầng ???? Nếu ???? > ???????????? : Trạng thái chảy rối * Số Reynolds: vpg: Phụ thuộc vào loại chất lỏng trong ống thủy tinh, đường kính ống làm thí nghiệm như vậy không thể dùng vpg để làm tiêu chuẩn phân loại trạng thái chảy với mọi loại ống mọi chất lỏng. Theo Reynolds (Re) trạng thái chảy phụ thuộc vào tổ hợp không thứ nguyên bao gồm các yếu tố ảnh hưởng sự chuyển động của chất lỏng. - Vận tốc trung bình tiết diện ướt : v (m/s) - Đường kính ống làm thí nghiệm : d (m) - Hệ số nhớt động học : (m2/s) Từ đó suy ra hệ số Reynolds là: .d m m Re = ( . ) s m2 Hệ số Re không có đơn vị. s Khi Re < 2320 : Dòng chảy tầng. Khi Re 2320 : Dòng chảy rối. Nếu ống không tròn thì ta tìm theo bán kính thủy lực Re Rh .Rh Re Rh = Thấy Re = 4ReRh - Re < 2320 hoặc Repg < 580 ta suy ra dòng chảy tầng - Re 2320 hoặc Repg 580 ta suy ra dòng chảy rối. tpg .d pg d .d vpgt → Re t = vpgd → Re d = pg pg 41 Nếu Re < Redpg → dòng chảy tầng. Nếu Re > Retpg → dòng chảy rối. Redpg < Re < Repgt → có thể dòng chảy tầng hoặc chảy rối nhưng thường ta chọn chế độ dòng chảy rối. 1.2. Quy luật tổn thất năng lượng trong dòng chảy Trong quá trình chuyển động năng lượng riêng của dòng chảy bị tiêu hao được khắc phục các lực cản, một phần làm nóng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ sở thủy khí và máy thủy khí (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp CHƯƠNG 5: CHUYỂN ĐỘNG MỘT CHIỀU CỦA CHẤT LỎNG Mã chương: MH 32-05 Giới thiệu: Chương này cung cấp cho sinh viên học sinh những kiến thức về thí nghiệm reynolds, chế độ dòng chảy, tổn thất năng lượng, tổn thất dọc đường, tổn thất cục bộ,các dạng bài toán đơn giản, phức tạp. Mục tiêu: Kiến thức: + Hiểu được quy luật chuyển động của chất lỏng + Hiểu được tổn thất năng lượng trong dòng chảy Kỹ năng: + Trình bày được quy luật chung về tổn thất năng lượng, các dạng tổn thất năng lương trong dòng chảy và vẽ được đồ thị Nicuratze. + Mô tả được hai trạng thái dòng chảy và trình bày được thí nghiệm Reynolds. + Trình bày được cơ sở lý thuyết về bôi trơn thuỷ động. Năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác và có tư duy khoa học. Nội dung chính: 1. TỔN THẤT NĂNG LƯỢNG TRONG DÒNG CHẢY 1.1. Hai trạng thái chảy của chất lỏng * Thí nghiệm Reynolds: 39 Thùng lớn A chứa nước (nước được giữ yên tĩnh tuyệt đối) Thùng B (thùng lường) để đo lưu lượng nước chảy ra. Ống thủy tinh được gắn chặt với thùng A, có đường kính trong không đổi. một đầu loe ra ngoài để nước chảy trong ống không có tổn thất, đầu kia dùng khóa K1 để điều chỉnh lưu lượng và vận tốc nước trong ống. Thùng C: chứa nước màu (trọng lượng riêng nước màu và nước bằng nhau). Được dẫn qua ống kim loại đến kim rỗng được đặt trùng với trục ống thủy tinh, lưu lượng nước màu được điều chỉnh nhờ khóa K2. Ta tiến hành thí nghiệm như sau: Mở nhẹ khóa K1 sao cho vận tốc nước trong ống thủy tinh nhỏ, sau khi cho nước chảy ổn định mở khóa K2 sao cho nước màu chảy vào ống thủy tinh. Ta nhận thấy nước màu chảy thành một vệt như sợ chỉ điều này chứng tỏa nước và nước màu chảy hoàn toàn riêng lẻ nhau. Tiếp tục mở khóa K1 hiện tượng trên tiếp tục xảy ra trong một khoảng thời gian nữa cho đến khi K1 đạt một vị trí xác định tức vận tốc trong ống có một vị trí xác định thì lớp màu bắt đầu giao động lượng sóng nếu tiếp tục mở K 1 nữa thì vệt nước màu sẽ được đứt đoạn, và cứ thế tiếp tục thì nước màu hòa lẫn vào môi trường nước. điều này chứng tỏa nước và nước màu chuyển động hỗn loạn và hoàn toàn xáo trộn lẫn nhau. Ta làm ngược lại đóng dần khóa K1 đến một lúc nào đó vệt màu xuất hiện trở lại và cuối cùng căng như sợ chỉ ban đầu. Qua thí nghiệm của Reynolds ông đã chỉ ra có 3 trạng thái chuyển động của chất lỏng: Tầng - quá độ - rối. * Phân loại trạng thái chảy: - Trạng thái chảy tầng: khi các phân tử chất lỏng chuyển động từng lớp riêng rẽ nhau không xáo trộn lẫn nhau. - Trạng thái chảy rối: khi các phân tử chất lỏng chuyển động hỗn độn, xáo trộn lẫn nhau. - Trạng thái dòng chảy trong đó các phân tử chất lỏng chảy trung gian: Trạng thái chảy quá độ => Trạng thái chảy quá độ tồn tại trong khoảng thời gian rất ngắn và không ổn định. - vpg = f (đường kính ống và loại chất lỏng) 40 ???? - Vận tốc phân giới trên (???????????? ): là vận tốc khi các phân tử chất lỏng chuyển động từ trạng thái chảy tầng →chảy rối ???? - Vận tốc phân giới dưới (???????????? ): là vận tốc khi các phân tử chất lỏng chuyển động từ trạng thái chảy rối →chảy tầng. ???? ???? ???????????? > ???????????? ???? Nếu ???? < ???????????? : Trạng thái chảy tầng ???? Nếu ???? > ???????????? : Trạng thái chảy rối * Số Reynolds: vpg: Phụ thuộc vào loại chất lỏng trong ống thủy tinh, đường kính ống làm thí nghiệm như vậy không thể dùng vpg để làm tiêu chuẩn phân loại trạng thái chảy với mọi loại ống mọi chất lỏng. Theo Reynolds (Re) trạng thái chảy phụ thuộc vào tổ hợp không thứ nguyên bao gồm các yếu tố ảnh hưởng sự chuyển động của chất lỏng. - Vận tốc trung bình tiết diện ướt : v (m/s) - Đường kính ống làm thí nghiệm : d (m) - Hệ số nhớt động học : (m2/s) Từ đó suy ra hệ số Reynolds là: .d m m Re = ( . ) s m2 Hệ số Re không có đơn vị. s Khi Re < 2320 : Dòng chảy tầng. Khi Re 2320 : Dòng chảy rối. Nếu ống không tròn thì ta tìm theo bán kính thủy lực Re Rh .Rh Re Rh = Thấy Re = 4ReRh - Re < 2320 hoặc Repg < 580 ta suy ra dòng chảy tầng - Re 2320 hoặc Repg 580 ta suy ra dòng chảy rối. tpg .d pg d .d vpgt → Re t = vpgd → Re d = pg pg 41 Nếu Re < Redpg → dòng chảy tầng. Nếu Re > Retpg → dòng chảy rối. Redpg < Re < Repgt → có thể dòng chảy tầng hoặc chảy rối nhưng thường ta chọn chế độ dòng chảy rối. 1.2. Quy luật tổn thất năng lượng trong dòng chảy Trong quá trình chuyển động năng lượng riêng của dòng chảy bị tiêu hao được khắc phục các lực cản, một phần làm nóng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật máy lạnh Điều hòa không khí Giáo trình Cơ sở thủy khí và máy thủy khí Cơ sở thủy khí Máy thủy khí Định luật Acsimet Động lực học chất lỏng Phương trình mômen động lượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
141 trang 372 2 0
-
202 trang 361 2 0
-
199 trang 292 4 0
-
Giáo trình Hệ thống điều hòa không khí trên ô tô
72 trang 271 0 0 -
227 trang 245 0 0
-
Giáo trình Khí nén thủy lực (Nghề: Công nghệ kỹ thuật cơ khí) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
153 trang 221 0 0 -
86 trang 182 1 0
-
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 157 0 0 -
77 trang 125 0 0
-
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Trace 700
36 trang 119 0 0