Giáo trình Cơ sở thủy khí và máy thủy khí (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
Số trang: 111
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.36 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Cơ sở thủy khí và máy thủy khí được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy thủy khí thông dụng sử dụng trong ngành kỹ thuật máy lạnh; Giải thích được những kiến thức cơ bản về quy luật cân bằng và chuyển động của chất lỏng, chất khi những kiến thức về máy thuỷ khí. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ sở thủy khí và máy thủy khí (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: CƠ SỞ THỦY KHÍ VÀ MÁY THỦY KHÍ NGÀNH, NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP(Ban hành kèm theo Quyết định Số: ……….. ngày ….. tháng ….. năm ……. của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “Cơ sở thuỷ khí và máy thuỷ khí “ được biên soạn dựa trênchương trình môn học của môn “Cơ sở thuỷ khí và máy thuỷ khí” giảng dạy chocác khối cao đẳng, trung cấp của ngành kỹ thuật đặc biệt cho ngành Kỹ thuậtmáy lạnh và điều hòa không khí. Nhằm giúp người học có tài liệu học tập vàdùng tài liệu để tham khảo tính toán tổn thất năng lượng cho mạng nhiệt, tínhtoán công suất bơm quạt máy nén. Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đồng nghiệp và các bạn đã giúp chúngtôi hoàn thiện giáo trình này. Tài liệu được biên soạn không trách khỏi thiếu sót. Rất mong bạn đọc góp ý kiến để tài liệu được hoàn thiện hơn. Chân thành cảm ơn. Đồng Tháp, ngày tháng năm 2017 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Nguyễn Lam 2. Nguyễn Văn An i MỤC LỤCLỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................... iCHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU ........................................................................................ 11. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THỦY LỰC ........................................................... 1 1.1. Sơ lược về lịch sử phát triển ....................................................................... 1 1.2. Ứng dụng .................................................................................................... 22. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ BẢN ..................................................................... 2 2.1. Một số tính chất đễ nhận biết ..................................................................... 2 2.2. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng ...................................................... 2 2.3. Tính nén và tính giãn nở vì nhiệt ............................................................... 5 2.4. Tính nhớt .................................................................................................... 5 2.5. Chất lỏng thực, chất lỏng lý tưởng ............................................................. 8CHƢƠNG 2: THỦY TĨNH HỌC ......................................................................... 91. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA ÁP SUẤT TĨNH ................................................ 9 1.1. Lực tác dụng lên chất lỏng ......................................................................... 9 1.2. Áp suất thủy tĩnh ........................................................................................ 9 1.3. Hai tính chất của áp suất thủy tĩnh ........................................................... 10 1.4. Phương pháp cân bằng của thuỷ tĩnh ....................................................... 112. PHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA THUỶ TĨNH........................................... 11 2.1. Mặt đẳng áp .............................................................................................. 12 2.2. Phương trình cơ bản của thuỷ tĩnh học .................................................... 12 2.3. Áp suất và biều đồ phân bố áp suất .......................................................... 133. TÍNH TƢƠNG ĐỐI ........................................................................................ 14 3.1. Bình chứa chất lỏng chuyển động thẳng thay đổi đều (gia tốc a = conts)14 3.2. Bình chứa chất lỏng quay đều với vận tốc góc ω = conts ........................ 154. TÍNH ÁP LỰC THỦY TĨNH ......................................................................... 16 4.1. Xác định áp lực tác động lên hình phẳng ................................................. 16 4.2. Xác định áp lực tác động lên hình cong ................................................... 175. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA THUỶ TĨNH HỌC .......................................... 18 5.1. Định luật Acsimet – ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ sở thủy khí và máy thủy khí (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: CƠ SỞ THỦY KHÍ VÀ MÁY THỦY KHÍ NGÀNH, NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP(Ban hành kèm theo Quyết định Số: ……….. ngày ….. tháng ….. năm ……. của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “Cơ sở thuỷ khí và máy thuỷ khí “ được biên soạn dựa trênchương trình môn học của môn “Cơ sở thuỷ khí và máy thuỷ khí” giảng dạy chocác khối cao đẳng, trung cấp của ngành kỹ thuật đặc biệt cho ngành Kỹ thuậtmáy lạnh và điều hòa không khí. Nhằm giúp người học có tài liệu học tập vàdùng tài liệu để tham khảo tính toán tổn thất năng lượng cho mạng nhiệt, tínhtoán công suất bơm quạt máy nén. Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đồng nghiệp và các bạn đã giúp chúngtôi hoàn thiện giáo trình này. Tài liệu được biên soạn không trách khỏi thiếu sót. Rất mong bạn đọc góp ý kiến để tài liệu được hoàn thiện hơn. Chân thành cảm ơn. Đồng Tháp, ngày tháng năm 2017 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Nguyễn Lam 2. Nguyễn Văn An i MỤC LỤCLỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................... iCHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU ........................................................................................ 11. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THỦY LỰC ........................................................... 1 1.1. Sơ lược về lịch sử phát triển ....................................................................... 1 1.2. Ứng dụng .................................................................................................... 22. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ BẢN ..................................................................... 2 2.1. Một số tính chất đễ nhận biết ..................................................................... 2 2.2. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng ...................................................... 2 2.3. Tính nén và tính giãn nở vì nhiệt ............................................................... 5 2.4. Tính nhớt .................................................................................................... 5 2.5. Chất lỏng thực, chất lỏng lý tưởng ............................................................. 8CHƢƠNG 2: THỦY TĨNH HỌC ......................................................................... 91. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA ÁP SUẤT TĨNH ................................................ 9 1.1. Lực tác dụng lên chất lỏng ......................................................................... 9 1.2. Áp suất thủy tĩnh ........................................................................................ 9 1.3. Hai tính chất của áp suất thủy tĩnh ........................................................... 10 1.4. Phương pháp cân bằng của thuỷ tĩnh ....................................................... 112. PHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA THUỶ TĨNH........................................... 11 2.1. Mặt đẳng áp .............................................................................................. 12 2.2. Phương trình cơ bản của thuỷ tĩnh học .................................................... 12 2.3. Áp suất và biều đồ phân bố áp suất .......................................................... 133. TÍNH TƢƠNG ĐỐI ........................................................................................ 14 3.1. Bình chứa chất lỏng chuyển động thẳng thay đổi đều (gia tốc a = conts)14 3.2. Bình chứa chất lỏng quay đều với vận tốc góc ω = conts ........................ 154. TÍNH ÁP LỰC THỦY TĨNH ......................................................................... 16 4.1. Xác định áp lực tác động lên hình phẳng ................................................. 16 4.2. Xác định áp lực tác động lên hình cong ................................................... 175. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA THUỶ TĨNH HỌC .......................................... 18 5.1. Định luật Acsimet – ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật máy lạnh Điều hòa không khí Cơ sở thủy khí Máy thủy khí Giáo trình Cơ sở thủy khí và máy thủy khí Thuỷ tĩnh học Động học chất lỏngGợi ý tài liệu liên quan:
-
141 trang 365 2 0
-
202 trang 331 2 0
-
199 trang 287 4 0
-
Giáo trình Hệ thống điều hòa không khí trên ô tô
72 trang 252 0 0 -
227 trang 238 0 0
-
Giáo trình Khí nén thủy lực (Nghề: Công nghệ kỹ thuật cơ khí) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
153 trang 200 0 0 -
86 trang 176 1 0
-
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 148 0 0 -
77 trang 119 0 0
-
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Trace 700
36 trang 106 0 0