Giáo trình Cơ ứng dụng (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
Số trang: 74
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.20 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Nội dung giáo trình Cơ ứng dụng được biên soạn với gồm ba chương: Tĩnh học; Sức bền vật liệu; Các chi tiết máy truyền động. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung giáo trình!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ ứng dụng (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: CƠ ỨNG DỤNG NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠITRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP + CAO ĐẲNG Lào Cai, năm 2017 1 CÔNG BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ trên thế giới, lĩnh vực cơkhí chế tạo nói chung và nghề hàn ở Việt Nam nói riêng đã có những bước phát triểnmạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng đóng góp cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước. Việc biên soạn giáo trình nghề Cắt gọt kim loại nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạycủa đội ngũ giáo viên cũng như học tập của học sinh nghề hàn tạo sự thống nhất trongquá trình đào tạo nghề hàn, đáp ứng nhu cầu thực tế sản xuất của các doanh nghiệp vàcủa mọi thành phần kinh tế là vấn đề cấp thiết cần thực hiện. Giáo trình Cơ ứng dụng được biên soạn theo chương trình đào tạo Trung cấp vàCao đẳng nghề Cắt gọt kim loại ban hành theo quyết định số ...../QĐ-TCĐ Ngày ... tháng.... năm ...... của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Lào Cai. Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễhiểu. Các kiến thức trong toàn bộ giáo trình có mối liên hệ chặt chẽ nhằm đảm bảo tốtnhất mục tiêu đề ra của môn học. Nội dung giáo trình được biên soạn với dung lượng 30 giờ gồm ba chương: Chương 1: Tĩnh học Chương 2: Sức bền vật liệu Chương 3: Các chi tiết máy truyền động Khi biên soạn giáo trình nhóm tác giả đã cố gắng cập nhật những kiến thức có liênquan đến môn học phù hợp với đối tượng sử dụng cũng như cố gắng gắn những nội dunglý thuyết vào thực tế thường gặp trong sản xuất, đời sống để giáo trình có tính thực tiễncao. Trong quá trình biên soạn giáo trình, còn nhiều hạn chế rất mong nhận được sựđóng góp của quý bạn đọc, các thầy cô giáo và các bạn học sinh sinh viên để giáo trìnhngày càng hoàn thiện, phục vụ tốt hơn cho công tác giảng dạy và học tập.. Lào cai, ngày 6 tháng 5 năm 2017 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Th.s Tạ Thị Hoàng Thân 2. Thành viên: Th.s Phùng Văn Cảnh 3 MỤC LỤC TRANGLỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................ 3GIÁO TRÌNH MÔN HỌC .............................................................................. 6CHƯƠNG 1 .................................................................................................... 7TĨNH HỌC ...................................................................................................... 7 1. Các khái niệm cơ bản và các tiên đề tĩnh học ......................................... 7 1.1. Các khái niệm cơ bản ....................................................................... 7 1.2. Các tiên đề tĩnh học........................................................................ 10 1.3. Các liên kết cơ bản ......................................................................... 11 2. Hệ lực phẳng đồng quy ......................................................................... 13 2.1 Khái niệm ........................................................................................ 13 2.2 Hợp lực của hai lực đồng quy ......................................................... 13 2.3 Hợp lực của hệ lực phẳng đồng quy ............................................... 15 2.4. Điều kiện cân bằng của một hệ lực phẳng đồng quy ..................... 19 3. Ngẫu lực ................................................................................................ 21 3.1 Mô men của một lực đối với một điểm........................................... 21 3.2 Ngẫu lực .......................................................................................... 23 4. Hệ lực phẳng bất kỳ .............................................................................. 26 4.1. Khái niệm ....................................................................................... 26 4.2. Thu hệ lực phẳng bất kỳ về một tâm.............................................. 26 4.3. Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng bất kỳ .......... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ ứng dụng (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: CƠ ỨNG DỤNG NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠITRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP + CAO ĐẲNG Lào Cai, năm 2017 1 CÔNG BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ trên thế giới, lĩnh vực cơkhí chế tạo nói chung và nghề hàn ở Việt Nam nói riêng đã có những bước phát triểnmạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng đóng góp cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước. Việc biên soạn giáo trình nghề Cắt gọt kim loại nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạycủa đội ngũ giáo viên cũng như học tập của học sinh nghề hàn tạo sự thống nhất trongquá trình đào tạo nghề hàn, đáp ứng nhu cầu thực tế sản xuất của các doanh nghiệp vàcủa mọi thành phần kinh tế là vấn đề cấp thiết cần thực hiện. Giáo trình Cơ ứng dụng được biên soạn theo chương trình đào tạo Trung cấp vàCao đẳng nghề Cắt gọt kim loại ban hành theo quyết định số ...../QĐ-TCĐ Ngày ... tháng.... năm ...... của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Lào Cai. Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễhiểu. Các kiến thức trong toàn bộ giáo trình có mối liên hệ chặt chẽ nhằm đảm bảo tốtnhất mục tiêu đề ra của môn học. Nội dung giáo trình được biên soạn với dung lượng 30 giờ gồm ba chương: Chương 1: Tĩnh học Chương 2: Sức bền vật liệu Chương 3: Các chi tiết máy truyền động Khi biên soạn giáo trình nhóm tác giả đã cố gắng cập nhật những kiến thức có liênquan đến môn học phù hợp với đối tượng sử dụng cũng như cố gắng gắn những nội dunglý thuyết vào thực tế thường gặp trong sản xuất, đời sống để giáo trình có tính thực tiễncao. Trong quá trình biên soạn giáo trình, còn nhiều hạn chế rất mong nhận được sựđóng góp của quý bạn đọc, các thầy cô giáo và các bạn học sinh sinh viên để giáo trìnhngày càng hoàn thiện, phục vụ tốt hơn cho công tác giảng dạy và học tập.. Lào cai, ngày 6 tháng 5 năm 2017 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Th.s Tạ Thị Hoàng Thân 2. Thành viên: Th.s Phùng Văn Cảnh 3 MỤC LỤC TRANGLỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................ 3GIÁO TRÌNH MÔN HỌC .............................................................................. 6CHƯƠNG 1 .................................................................................................... 7TĨNH HỌC ...................................................................................................... 7 1. Các khái niệm cơ bản và các tiên đề tĩnh học ......................................... 7 1.1. Các khái niệm cơ bản ....................................................................... 7 1.2. Các tiên đề tĩnh học........................................................................ 10 1.3. Các liên kết cơ bản ......................................................................... 11 2. Hệ lực phẳng đồng quy ......................................................................... 13 2.1 Khái niệm ........................................................................................ 13 2.2 Hợp lực của hai lực đồng quy ......................................................... 13 2.3 Hợp lực của hệ lực phẳng đồng quy ............................................... 15 2.4. Điều kiện cân bằng của một hệ lực phẳng đồng quy ..................... 19 3. Ngẫu lực ................................................................................................ 21 3.1 Mô men của một lực đối với một điểm........................................... 21 3.2 Ngẫu lực .......................................................................................... 23 4. Hệ lực phẳng bất kỳ .............................................................................. 26 4.1. Khái niệm ....................................................................................... 26 4.2. Thu hệ lực phẳng bất kỳ về một tâm.............................................. 26 4.3. Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng bất kỳ .......... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cắt gọt kim loại Cơ ứng dụng Giáo trình Cơ ứng dụng Sức bền vật liệu Chi tiết máy truyền động Cơ cấu bánh răngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thiết lập bảng tra tính toán chuyển vị của dầm bằng phương pháp nhân biểu đồ Veresaghin
4 trang 521 3 0 -
Tìm hiểu về Cơ ứng dụng trong kỹ thuật: Phần 2
258 trang 252 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý-chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - CĐLT) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
236 trang 156 0 0 -
124 trang 139 0 0
-
115 trang 133 0 0
-
Một số bài tập nâng cao về sức bền vật liệu: Phần 2
120 trang 104 0 0 -
Giáo trình Công nghệ chế tạo máy (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
202 trang 104 0 0 -
Giáo trình Tiện ren tam giác (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
64 trang 102 0 0 -
70 trang 90 0 0
-
72 trang 89 1 0