Danh mục

Giáo trình Cơ ứng dụng (Nghề: Công nghệ ô tô - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Cơ điện-Xây dựng và Nông lâm Trung bộ

Số trang: 57      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.82 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Cơ ứng dụng được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được các khái niệm cơ bản trong cơ học ứng dụng; Nêu được các phương pháp phân tích, tổng hợp lực; Mô tả được cấu tạo, nguyên lý làm việc và phạm vi ứng dụng của các cơ cấu truyền động cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ ứng dụng (Nghề: Công nghệ ô tô - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Cơ điện-Xây dựng và Nông lâm Trung bộTrường Cao Đẳng Cơ Điện - Xây Dựng & Nông Lâm Trung Bộ CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Cơ ứng dụng Mã môn học: MH08 Thời gian thực hiện môn học: 30 giờ; (Lý thuyết: 22 giờ; Thực hành, thínghiệm, thảo luận, bài tập: 6 giờ; Kiểm tra: 2 giờ)I. Vị trí, tính chất môn học:- Vị trí: Môn học được bố trí giảng dạy sau môn Vẽ kỹ thuật và trước các môn đunchuyên môn.- Tính chất: Là môn học kỹ thuật cơ sở bắt buộc.II. Mục tiêu môn học:-Về kiến thức  Trình bày được các khái niệm cơ bản trong cơ học ứng dụng  Nêu được các phương pháp phân tích, tổng hợp lực.  Mô tả được cấu tạo, nguyên lý làm việc và phạm vi ứng dụng của các cơ cấu truyền động cơ bản-Về kỹ năng  Tính toán được các thông số ngoại lực, nội lực, ứng suất và biến dạng của vật chịu kéo, nén, cắt, dập, xoắn, uốn của các bài toán đơn giản.  Chuyển đổi được các khớp, khâu, các cơ cấu truyền động thành các sơ đồ truyền động đơn giản.  Tính toán được tỷ số truyền của các loại cơ cấu truyền động đơn giản.-Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Rèn luyện khả năng phân tích, tổng hợp, khả năng làm việc theo nhóm + Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận.III. Nội dung môn học:1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian (giờ) Số Thực Kiểm tra Tên chương mục Lý TT Tổng số hành/ thuyết Bài tập Chương 1: Cơ học lý thuyết 10 8 2 1 1.Các tiên đề tĩnh học 1 1 1 2.Lực 2 1 1 1Trường Cao Đẳng Cơ Điện - Xây Dựng & Nông Lâm Trung Bộ 3.Mô men 1 1 4.Chuyển động cơ bản của chất điểm 1 1 5.Chuyển động cơ bản của vật rắn 3 1 1 1 6.Công và năng lượng 1 1 7.Ma sat 1 1 Chương 2: Sức bền vật liệu 8 6 2 1.Những khái niệm cơ bản về sức bền vật liệu 1 1 2 2.Kéo và nén 1 1 3.Cắt dập 2 1 1 4.Xoắn 2 2 5.Uốn 3 1 1 Chương 3: Nguyên lý máy 12 9 2 1 1.Những khái niệm cơ bản về cơ cấu và máy 1 1 3 2.Cơ cấu truyền động ma sát 3 2 1 3.Cơ cấu truyền động ăn khớp 4 3 1 4.Cơ cấu truyền động cam 2 2 5.Các cơ cấu truyền động khác 2 1 1 Tổng cộng 30 22 6 22. Nội dung chi tiết:Chương 1: Cơ học lý thuyết - Tĩnh học Thời gian: 10 giờMục tiêu:- Trình bày được các tiên đề, khái niệm và cách biểu diễn lực; các loại liên kết cơ bản- Trình bày được phương pháp phân tích, tổng hợp lực-Trình bày được phương pháp xác định mô men lực- Phân tích được chuyển động của vật rắnNội dung:1. Các tiên đề tĩnh học2. Lực2.1. Lực2.2. Phân tích lực2.3. Tổng hợp lực3. Mô men3.1. Mô men của lực đối với một điểm3.2. Ngẫu lực3.3. Điều kiện cân bằng4. Chuyển động cơ bản của chất điểm 2Trường Cao Đẳng Cơ Điện - Xây Dựng & Nông Lâm Trung Bộ5. Chuyển động cơ bản của vật rắn6. Công và năng lượng7. Ma sátChương 2: Sức bền vật liệu Thời gian: 8 giờMục tiêu:- Trình bày được các khái niệm cơ bản về nội lực, ứng suất và các giả thuyết về vậtliệu- Tính toán được nội lực, ứng suất và biến dạng của vật chịu kéo, nén, cắt, dập, xoắn,uốn cơ bản- Tuân thủ các quy định, quy phạm về sức bền vật liệu.Nội dung:1. Những khái niệm cơ bản về sức bền vật liệu2. Kéo và nén2.1. Khái niệm về kéo nén2.2. Biến dạng, định luật Húc2.3. Tính toán về kéo nén3. Cắt dập3.1. Cắt3.2. Dập4. Xoắn4.1. Khái niệm về xoắn4.2. Ứng suất trên mặt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: