Giáo trình Cơ ứng dụng - Trường CĐ Nghề Đà Nẵng
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 781.83 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Cơ ứng dụng với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được các khái niệm cơ bản trong cơ học ứng dụng; Trình bày được phương pháp tổng hợp và phân tích lực; Phân tích được chuyển động của vật rắn;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ ứng dụng - Trường CĐ Nghề Đà NẵngUỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG GIÁO TRÌNH CƠ ỨNG DỤNG (Lưu hành nội bộ) TÁC GIẢ : NGUYỄN ANH VŨ Đà Nẵng, năm ...... TÊN GIÁO TRÌNH SỐ LƯỢNG CƠ ỨNG DỤNG CHƯƠNG 02Thời gian 45 giờ ( LT: 30- BT: 15)Vị trí của môn Môn học được bố trí giảng dạy song song với các môn học/ môhọc đun sau: CNOT 01.1, CNOT 03.1, CNOT 10.1, CNOT 11.1, CNOT 12.1, CNOT 13.1, CNOT 14.1, CNOT 15.1, CNOT 16.1, CNOT 18.1, CNOT 19.1Tính chất của Là môn học kỹ thuật cơ sở bắt buộc.môn họcKiến thức tiên Nắm vững kiến thức về lực, cân bằng của vật, định luật đính lýquyết về cơ học, có kỹ năng tư duy phân tích về toán học.Đối tượng Sinh viên học các nghề Công nghệ Ô tô và Công nghệ Hàn Trình độ: Cao ĐẳngMục tiêu - Về kiến thức: + Trình bày được các khái niệm cơ bản trong cơ học ứng dụng + Trình bày được phương pháp tổng hợp và phân tích lực + Phân tích được chuyển động của vật rắn. - Về kỹ năng: + Giải được bài toán tìm phản lực liên kết của hệ lực phẳng. + Tính toán được các thông số nội lực, ứng suất và biến dạng của vật chịu kéo, nén, cắt, dập, xoắn, uốn của các bài toán đơn giản. - Về thái độ: + Tuân thủ đúng quy định về giờ học tập và làm đầy đủ bài tập về nhà + Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận.Yêu cầu Sau khi học xong môn học này học sinh sinh viên có khả năng: Tính được phản lực liên kết, tính bền được cho chi tiết chịu lực đơn giản. 1 DANH MỤC VÀ PHÂN BỔ THỜI LƯỢNG CHO CÁC CHƯƠNG T TÊN CÁC CHƯƠNG TRONG MÔN THỜI GIAN (GIỜ) T HỌC LT TH BT KT TỔNG1 Chương 1 : Cơ học lý thuyết – Tĩnh Học 10 05 01 162 Chương 2 : Sức bền vật liệu 17 10 02 29 TỔNG CỘNG 27 15 03 45 2 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮSTT Viết tắt Ý nghĩa 1. 2. 3. 4. 3 CHƯƠNG 1: CƠ HỌC Thời gian (giờ) MÃ MÔN HỌC LÝ THUYẾT – TĨNH LT TH BT KT TS CNOT 02.1 HỌC 10 05 01 16 Mục tiêu: Sau khi học xong chương này, học sinh sinh viên có khả năng: - Trình bày được các tiên đề, khái niệm và cách biểu diễn lực; các loại liên kết cơ bản - Giải dược bài toán cân bằng hệ lực phẳng. - Tuân thủ các quy định, quy phạm về cơ học lý thuyết. Các vấn đề chính sẽ được đề cập - Mục 1. Các Tiên Đề Tĩnh Học - Mục 2. Lực - Mục 3. MomenA. NỘI DUNG : 1.CÁC TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC1.1.Vật rắn tuyệt đối: Thực tế, khi các vật rắn tương tác với các vật thể khác đều bị biến dạng.Nhưng sự biến dạng này rất bé, nên khi nghiên cứu điều kiện cân bằng củachúng, ta có thể bỏ qua. Để đơn giản, ta xem vật rắn là vật rắn tuyệt đối.Vật rắn tuyệt đối là vật mà khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ của vật là khôngđổi. Nghĩa là hình dạng của vật được giữ nguyên dưới tác dụng của các vật khác.Đó là đối tượng nghiên cứu của Cơ Lý Thuyết.1.2.Các tiên đề tĩnh học: Là những phát biểu không cần chứng minh, làm cơ sở cho môn học. Gồmcó 6 tiên đề.1.2.1.Tiên đề 1: Điều kiện cần và đủ để hai lực tác dụng lên một vật rắn cân bằng là:chúng có cùng đường tác dụng, ngược chiều nhau, cùng độ lớn. F2 A B F1Nghĩa là: ( F1 , F2 ) ~ 0 hay ( F1 F2 ) = 0 41.2.2.Tiên đề 2: Tác dụng của một hệ lực lên một vật rắn không thay đổi nếu ta thêm vàohay bớt đi hai lực cân bằng nhau. Từ đó ta có hệ quả: Tác dụng của một lực lên vật rắn không thay đổi khita dời điểm đặt của lực từ nơi này sang nơi khác trên đường tác dụng của nó. F B F ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ ứng dụng - Trường CĐ Nghề Đà NẵngUỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG GIÁO TRÌNH CƠ ỨNG DỤNG (Lưu hành nội bộ) TÁC GIẢ : NGUYỄN ANH VŨ Đà Nẵng, năm ...... TÊN GIÁO TRÌNH SỐ LƯỢNG CƠ ỨNG DỤNG CHƯƠNG 02Thời gian 45 giờ ( LT: 30- BT: 15)Vị trí của môn Môn học được bố trí giảng dạy song song với các môn học/ môhọc đun sau: CNOT 01.1, CNOT 03.1, CNOT 10.1, CNOT 11.1, CNOT 12.1, CNOT 13.1, CNOT 14.1, CNOT 15.1, CNOT 16.1, CNOT 18.1, CNOT 19.1Tính chất của Là môn học kỹ thuật cơ sở bắt buộc.môn họcKiến thức tiên Nắm vững kiến thức về lực, cân bằng của vật, định luật đính lýquyết về cơ học, có kỹ năng tư duy phân tích về toán học.Đối tượng Sinh viên học các nghề Công nghệ Ô tô và Công nghệ Hàn Trình độ: Cao ĐẳngMục tiêu - Về kiến thức: + Trình bày được các khái niệm cơ bản trong cơ học ứng dụng + Trình bày được phương pháp tổng hợp và phân tích lực + Phân tích được chuyển động của vật rắn. - Về kỹ năng: + Giải được bài toán tìm phản lực liên kết của hệ lực phẳng. + Tính toán được các thông số nội lực, ứng suất và biến dạng của vật chịu kéo, nén, cắt, dập, xoắn, uốn của các bài toán đơn giản. - Về thái độ: + Tuân thủ đúng quy định về giờ học tập và làm đầy đủ bài tập về nhà + Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận.Yêu cầu Sau khi học xong môn học này học sinh sinh viên có khả năng: Tính được phản lực liên kết, tính bền được cho chi tiết chịu lực đơn giản. 1 DANH MỤC VÀ PHÂN BỔ THỜI LƯỢNG CHO CÁC CHƯƠNG T TÊN CÁC CHƯƠNG TRONG MÔN THỜI GIAN (GIỜ) T HỌC LT TH BT KT TỔNG1 Chương 1 : Cơ học lý thuyết – Tĩnh Học 10 05 01 162 Chương 2 : Sức bền vật liệu 17 10 02 29 TỔNG CỘNG 27 15 03 45 2 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮSTT Viết tắt Ý nghĩa 1. 2. 3. 4. 3 CHƯƠNG 1: CƠ HỌC Thời gian (giờ) MÃ MÔN HỌC LÝ THUYẾT – TĨNH LT TH BT KT TS CNOT 02.1 HỌC 10 05 01 16 Mục tiêu: Sau khi học xong chương này, học sinh sinh viên có khả năng: - Trình bày được các tiên đề, khái niệm và cách biểu diễn lực; các loại liên kết cơ bản - Giải dược bài toán cân bằng hệ lực phẳng. - Tuân thủ các quy định, quy phạm về cơ học lý thuyết. Các vấn đề chính sẽ được đề cập - Mục 1. Các Tiên Đề Tĩnh Học - Mục 2. Lực - Mục 3. MomenA. NỘI DUNG : 1.CÁC TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC1.1.Vật rắn tuyệt đối: Thực tế, khi các vật rắn tương tác với các vật thể khác đều bị biến dạng.Nhưng sự biến dạng này rất bé, nên khi nghiên cứu điều kiện cân bằng củachúng, ta có thể bỏ qua. Để đơn giản, ta xem vật rắn là vật rắn tuyệt đối.Vật rắn tuyệt đối là vật mà khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ của vật là khôngđổi. Nghĩa là hình dạng của vật được giữ nguyên dưới tác dụng của các vật khác.Đó là đối tượng nghiên cứu của Cơ Lý Thuyết.1.2.Các tiên đề tĩnh học: Là những phát biểu không cần chứng minh, làm cơ sở cho môn học. Gồmcó 6 tiên đề.1.2.1.Tiên đề 1: Điều kiện cần và đủ để hai lực tác dụng lên một vật rắn cân bằng là:chúng có cùng đường tác dụng, ngược chiều nhau, cùng độ lớn. F2 A B F1Nghĩa là: ( F1 , F2 ) ~ 0 hay ( F1 F2 ) = 0 41.2.2.Tiên đề 2: Tác dụng của một hệ lực lên một vật rắn không thay đổi nếu ta thêm vàohay bớt đi hai lực cân bằng nhau. Từ đó ta có hệ quả: Tác dụng của một lực lên vật rắn không thay đổi khita dời điểm đặt của lực từ nơi này sang nơi khác trên đường tác dụng của nó. F B F ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Cơ ứng dụng Cơ ứng dụng Sức bền vật liệu Cơ học lý thuyết Tĩnh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thiết lập bảng tra tính toán chuyển vị của dầm bằng phương pháp nhân biểu đồ Veresaghin
4 trang 514 3 0 -
Tìm hiểu về Cơ ứng dụng trong kỹ thuật: Phần 2
258 trang 236 0 0 -
Một số bài tập nâng cao về sức bền vật liệu: Phần 2
120 trang 84 0 0 -
Đề thi môn cơ học kết cấu - Trường đại học Thủy Lợi - Đề số 32
1 trang 72 0 0 -
Giáo trình Cơ học lý thuyết - Trường ĐH Thủ Dầu Một
302 trang 66 0 0 -
142 trang 50 0 0
-
Giáo trình Cơ ứng dụng (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Tổng cục giáo dục nghề nghiệp
85 trang 50 0 0 -
Lý thuyết cơ học ứng dụng: Phần 2
155 trang 45 0 0 -
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Chương 8 - Huỳnh Vinh
10 trang 44 0 0 -
Giáo trình Cơ ứng dụng (Phần tóm tắt lý thuyết bài tập minh họa và bài tập cho đáp số): Phần 2
86 trang 43 0 0