Giáo trình Cơ xây dựng (Nghề: Kỹ thuật xây dựng - Trình độ Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
Số trang: 52
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.34 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Cơ xây dựng gồm các nội dung chính như: Các khái niệm cơ bản về cơ học và sức bền vật liệu; đặc trưng hình học của tiết diện; kéo (nén) đúng tâm; uốn ngang phẳng; dàn tĩnh định. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ xây dựng (Nghề: Kỹ thuật xây dựng - Trình độ Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH CƠ XÂY DỰNGNGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG Trình độ: Cao đẳng (Ban hành theo Quyết định số: 568 /QĐ-CĐN ngày 21tháng 5 năm 20 18 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang) Năm ban hành: 2020 1 LỜI GIỚI THIỆU Môn học Cơ xây dựng là một trong những môn học cơ sở trong chương trìnhđào tạo nghề kỹ thuật xây dựng của tất cả các cơ sở dạy nghề trên toàn quốc, trongđó có trường cao đẳng nghề An Giang. Để thực hiện tốt chương trình đào tạo đã được BGH trường Cao đẳng nghềAn Giang phê duyệt. Đồng thời, nhằm giúp cho sinh viên có tài liệu để dễ dàngcho việc học tập. Tập thể khoa Xây dựng cùng tác giả đã biên soạn tài liệu Cơ xâydựng. Đây là tài liệu được biên soạn trên cơ sở Chương trình chi tiết của môn họcvà tổng hợp các kiến thức cũng như kinh nghiệm giảng dạy của tác giả nhằm mangtính cô đọng, dễ hiểu, phù hợp với yêu cầu và trình độ đào tạo Giáo trình này đề cập đến một số nội dung chính sau: - Chương 1: Các khái niệm cơ bản về cơ học và sức bền vật liệu - Chương 2: Đặc trưng hình học của tiết diện - Chương 3: Kéo (nén) đúng tâm - Chương 4: Uốn ngang phẳng - Chương 5: Dàn tĩnh định Mặc dù đã rất cố gắng song không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định,tác giả mong nhận được những góp ý cả về nội dung lẫn hình thức của bạn đọc đểtài liệu ngày càng hoàn thiện hơn. An Giang, ngày 5 tháng 2 năm 2020 GV Biên soạn Nguyễn Thị Cát Tường 2 MỤC LỤCĐỀ MỤC TRANGLời giới thiệu 1Mục lục 2CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CƠ HỌC VÀ SỨC BỀN VẬTLIỆUI/ Các khái niệm về cơ học 4II/ Các khái niệm về sức bền vật liệu 6Câu hỏi và bài tập 7CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA TIẾT DIỆNI/ Khái niệm. 8II/ Mô men tĩnh của hình phẳng 8III/ Mô men quán tính của hình phẳng 9Bài tập 11Câu hỏi và bài tập 14CHƯƠNG 3: KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂMI/ Khái niệm về kéo (nén). 16II/ Lực dọc và biểu đồ lực dọc. 17III/ Thí nghiệm kéo (nén) vật liệu 19Bài tập 22Câu hỏi và bài tập 23CHƯƠNG 4: UỐN NGANG PHẲNGI/ Khái niệm 25II/ Nội lực trong dầm chịu uốn 26III/ Điều kiện cường độ, ba bài toán cơ bản 35Bài tập 37Câu hỏi và bài tậpCHƯƠNG 5: DÀN TĨNH ĐỊNHI/ Khái niệm, cấu tạo 38 3II/ Tìm nội lực theo phương pháp tách nút 40III/ Tìm nội lực theo phương pháp mặt cắt 40Câu hỏi và bài tập 42Tài liệu tham khảo 46Phụ lục 47 4 CHƯƠNG 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CƠ HỌC VÀ SỨC BỀN VẬT LIỆU Mục tiêu: - Nêu được các khái niệm cơ bản về Cơ học - Trình bày được nội dung phương pháp mặt cắt Nội dung chính: I/ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CƠ HỌC 1/ Lực và trạng thái cân bằng của lực a/ Định nghĩa lực : Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng tương hỗ giữacác vật mà kết quả là gây nên sự thay đổi trạng thái động học của các vật đó b/ Các yếu tố của lực : - Điểm đặt : Đặt trên vật mà tại đó lực tác dụng vào vật - Phương của lực : Biểu thị phương chuyển động mà lực gây ra cho lực, còngọi là giá của lực - Chiều của lực : Đặc trưng cho chiều chuyển động của vật do lực gây ra - Độ lớn của lực : đơn vị là N ( hoặc KN,..) c/ Biểu diễn lực : theo vector có điểm đặt tại điểm đặt của lực, có phương làphương của lực, có chiều là chiều của lực và có độ lớn lấy theo đơn vị lực d/ Trạng thái cân bằng của lực : Một hệ lực tác dụng lên một vật rắn mà không làm thay đổi trạng tháichuyển động của vật thì gọi là hệ lực cân bằng 2/ Hình chiếu của lực lên hệ trục tọa độ a/ Cho lực F, hợp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ xây dựng (Nghề: Kỹ thuật xây dựng - Trình độ Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH CƠ XÂY DỰNGNGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG Trình độ: Cao đẳng (Ban hành theo Quyết định số: 568 /QĐ-CĐN ngày 21tháng 5 năm 20 18 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang) Năm ban hành: 2020 1 LỜI GIỚI THIỆU Môn học Cơ xây dựng là một trong những môn học cơ sở trong chương trìnhđào tạo nghề kỹ thuật xây dựng của tất cả các cơ sở dạy nghề trên toàn quốc, trongđó có trường cao đẳng nghề An Giang. Để thực hiện tốt chương trình đào tạo đã được BGH trường Cao đẳng nghềAn Giang phê duyệt. Đồng thời, nhằm giúp cho sinh viên có tài liệu để dễ dàngcho việc học tập. Tập thể khoa Xây dựng cùng tác giả đã biên soạn tài liệu Cơ xâydựng. Đây là tài liệu được biên soạn trên cơ sở Chương trình chi tiết của môn họcvà tổng hợp các kiến thức cũng như kinh nghiệm giảng dạy của tác giả nhằm mangtính cô đọng, dễ hiểu, phù hợp với yêu cầu và trình độ đào tạo Giáo trình này đề cập đến một số nội dung chính sau: - Chương 1: Các khái niệm cơ bản về cơ học và sức bền vật liệu - Chương 2: Đặc trưng hình học của tiết diện - Chương 3: Kéo (nén) đúng tâm - Chương 4: Uốn ngang phẳng - Chương 5: Dàn tĩnh định Mặc dù đã rất cố gắng song không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định,tác giả mong nhận được những góp ý cả về nội dung lẫn hình thức của bạn đọc đểtài liệu ngày càng hoàn thiện hơn. An Giang, ngày 5 tháng 2 năm 2020 GV Biên soạn Nguyễn Thị Cát Tường 2 MỤC LỤCĐỀ MỤC TRANGLời giới thiệu 1Mục lục 2CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CƠ HỌC VÀ SỨC BỀN VẬTLIỆUI/ Các khái niệm về cơ học 4II/ Các khái niệm về sức bền vật liệu 6Câu hỏi và bài tập 7CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA TIẾT DIỆNI/ Khái niệm. 8II/ Mô men tĩnh của hình phẳng 8III/ Mô men quán tính của hình phẳng 9Bài tập 11Câu hỏi và bài tập 14CHƯƠNG 3: KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂMI/ Khái niệm về kéo (nén). 16II/ Lực dọc và biểu đồ lực dọc. 17III/ Thí nghiệm kéo (nén) vật liệu 19Bài tập 22Câu hỏi và bài tập 23CHƯƠNG 4: UỐN NGANG PHẲNGI/ Khái niệm 25II/ Nội lực trong dầm chịu uốn 26III/ Điều kiện cường độ, ba bài toán cơ bản 35Bài tập 37Câu hỏi và bài tậpCHƯƠNG 5: DÀN TĨNH ĐỊNHI/ Khái niệm, cấu tạo 38 3II/ Tìm nội lực theo phương pháp tách nút 40III/ Tìm nội lực theo phương pháp mặt cắt 40Câu hỏi và bài tập 42Tài liệu tham khảo 46Phụ lục 47 4 CHƯƠNG 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CƠ HỌC VÀ SỨC BỀN VẬT LIỆU Mục tiêu: - Nêu được các khái niệm cơ bản về Cơ học - Trình bày được nội dung phương pháp mặt cắt Nội dung chính: I/ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CƠ HỌC 1/ Lực và trạng thái cân bằng của lực a/ Định nghĩa lực : Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng tương hỗ giữacác vật mà kết quả là gây nên sự thay đổi trạng thái động học của các vật đó b/ Các yếu tố của lực : - Điểm đặt : Đặt trên vật mà tại đó lực tác dụng vào vật - Phương của lực : Biểu thị phương chuyển động mà lực gây ra cho lực, còngọi là giá của lực - Chiều của lực : Đặc trưng cho chiều chuyển động của vật do lực gây ra - Độ lớn của lực : đơn vị là N ( hoặc KN,..) c/ Biểu diễn lực : theo vector có điểm đặt tại điểm đặt của lực, có phương làphương của lực, có chiều là chiều của lực và có độ lớn lấy theo đơn vị lực d/ Trạng thái cân bằng của lực : Một hệ lực tác dụng lên một vật rắn mà không làm thay đổi trạng tháichuyển động của vật thì gọi là hệ lực cân bằng 2/ Hình chiếu của lực lên hệ trục tọa độ a/ Cho lực F, hợp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật xây dựng Giáo trình Cơ xây dựng Cơ xây dựng Uốn ngang phẳng Dàn tĩnh định Sức bền vật liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thiết lập bảng tra tính toán chuyển vị của dầm bằng phương pháp nhân biểu đồ Veresaghin
4 trang 515 3 0 -
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 288 0 0 -
136 trang 193 0 0
-
Ứng dụng mô hình 3D (Revit) vào thiết kế thi công hệ thống MEP thực tế
10 trang 189 0 0 -
Thiết kế giảm chấn kết cấu bằng hệ bể chứa đa tần có đối chiếu thí nghiệm trên bàn lắc
6 trang 180 0 0 -
Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén
62 trang 155 1 0 -
170 trang 135 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Hồ sơ dự thầu gói thầu kỹ thuật xây dựng
194 trang 134 0 0 -
Một số bài tập nâng cao về sức bền vật liệu: Phần 2
120 trang 85 0 0 -
Đề thi môn cơ học kết cấu - Trường đại học Thủy Lợi - Đề số 32
1 trang 72 0 0