Giáo trình Công nghệ bê tông xi măng (Tập 2) do Nguyễn Văn Phiêu (chủ biên) biên soạn gồm 18 chương và được chia làm 2 phần. Phần 1 giáo trình trình bày nội dung 10 chương đầu tài liệu. Nội dung phần này nhằm trình bày các kiến thức như tiếp nhận, bảo quản và vận chuyển xi măng; tiếp nhận, bảo quản và vận chuyển cốt liệu; chế tạo hỗn hợp bê tông, xi măng;... Mời bạn tham khảo nội dung phần 1 của giáo trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Công nghệ bê tông xi măng (Tập 2) (tái bản): Phần 1
NGUYỄN VĂN PHIÊU (Chủ biên)
NGUYỄN THIỆN RUỆ - TRAN NGỌC TÍNH
CÔNG NGHỆ
BÊ TÔNG XI MĂNG
TÁP II
(Táihdn)
NHÀ XUẤT BẢN XẢY DựNG
HÀ NÔI -2011
LỜI NÓI ĐẦU
C h ư ơ ỉìg t ì ì ì ì ì ì C ó ỉìg ỉì^ h é cúc cấ ii k iệ ĩì hê tô n g vù hẻ tông c ố t
tlìé p ” gồm ỉìư i p h â n liê n quan c h ậ ĩ d iẽ vơ i ììh a u :
1. L ý tlìu y ế t hê tô ỉìg , ỉìg h iè n cứ ỉi Ví' ỉilỉữ n g ỉo ạ i hẻ ĩô ỉìg k ìià c
nhau , cấp p h ố i của c lìú ỉỉíỊ, tín h c ììấ ỉ và cúc nhân ỈỐ q u yể ĩ đ ịn h
tín h c lìấ t ấ y ;
2. C ú c quú ỉr in lì công nglìệ chê ĩạo cúc cấu k iệ ỉì hê tông vù
hê tông c ố t thép.
N h ữ n g vđ ỉi đê liê ìì quan đến hê ĩô ỉìiị \ ừ cúc tín h chcĩĩ của ỉìó
h ắ t đầu từ việc lư a clìọn vút lìê ỉi ĨLỈO ílìủ n /i hẻ tôn Đ á y lủ ĩậ p 2 của ^iú o t r ìỉìlì c ô ỉì^ ỉìiịììệ hê tó ỉìg .\i niínìi^, d ù ỉĩ^
c ììo s iỉỉh yiẻỉì â ạ i họ( ỉì^ à ỉìlì c ỏ ỉì^ ỉií^lỉệ yậ ĩ liệ u vủ l íÌK kiự/ỉ A í / y
clựỉi^, ỉì^ o ù i ra còn (lù ỉìíỊ lủm ỉủ i liệ u ílìu rìì k lìíio cho ( í/r k \ Sỉỉ'
CÔỈÌÍỊ ỉìg lìệ càu kiệ ỉì, í ỉlỉì^ ììììư cúc kỹ s u '.\â \ d ự ìì^ vủ kỹ su' Cíỉỉi.
G iá o ĩ r ì ỉ ìl i do ĩủ p ĩhê cúc ^iú o viéỉì của hộ n ỉó ỉì (VÌ//V ỉi^^lỉiệi)
vật liệ u x á v d ự ỉi^ , k ììo ư vật liệ u M Ìy d íù ì^ ĩrư ờ ỉìí^ Đ ạ i hoc Xúy
d ỉp ĩg / / ; ) N ộ i h ié ỉì SOỌỈÌ.
G VC. KS. N g u yế iì V ă ỉì P lìiê ii - d ì i ì hiéfi và viê ì l ác i ìiưo'Níị
5. ố, 7 , 9 , 1 0 , 7 7 v . ĩ / 2 .
GVC. TS. N^nyển Tlỉiệĩỉ Rtiệ viểĩ cúc chươni^ 13. 14, 15, 16,
Ì 7 v ủ ỉ 8.
GV. KS. T rẩ ỉi N ^ ọ c T ín lỉ viết cúc cliif'ơn ^ y . 2 . 3, 4 vù ChưoTig 1
TIẾP NHẬN, BAO QUẢN
VÀ VẬN CHUYỂN XI MẢNG
1. VẬN CHUYỂN VÀ BỐC DỠ XI MẢNG VÀO NHÀ MÁY
Tính toán chọn phương tiện vận chuyển xi măng đến nhà máy
phụ thuộc vào nhiều yếu tố như; địa bàn của nhà máy, công suất
của nhà máy... thường bằng các phươna tiện vận chuyển sau:
Bằng đường sắt. xi măng được đimg trong các va gông
chuyên dụng, trong các stéc hay trong các bao giấy.
Bằng đường ôtô: trong các ôtỏ cliiiyên dụng, ôtô stéc, bao
giấy, trong các bi đông đật trên thùng xe.
B ằng đường thuỷ: trong các tàu và xà lan.
Các nhà máy cấu kiện bê tông đúc sẵn thưcmg tiêu thụ lượng xi
măng lớn cho nên các kho xi măng phải có đường nhánh để ôtô và
tàu hoả vào được.Trường hợp vận chuyển bằng đường thuỷ, phải
xây dựng bên cảng có trang bị các thiết bị bốc dỡ phù hợp.
Các biện pháp bốc dỡ xi măng vào kho phụ thuộc vào dạng,
loại bao bì và phưcmg tiện vận chuyển xi mãng đến nhà máy.
Vận chuyển xi măng bằng đường sắt thưòng sử dụng các
vagông kiểu bunke, các bunke này thưcíng là bunke 2 ngăn có
thể tích 45 - 50m’ , tải trọng 60 tấn được đặt trên sàn bệ của
vagông xe lửa, ở phần đáy của bunke có các cửa, qua các cửa
này xi măng chảy vào bao tiếp nhận, từ đó nhờ băng chuyền ruột
gà đưa đến kho chứa. Độ chính xác của việc đặt các va gông trên
bunke tiếp nhận được thực hiện bằng cách ngắt tự động nhờ các
con ngắt cuối. Khi các xi lanh khí nén nâng các bao tiếp nhận
lên cho nó tiếp xúc với cửa dỡ tải của bunke.
Vận chuyển xi măng bằng đường sắt, dùng các stéc tải trọng
60 tấn với thiết bị dỡ tải bằng khí nén ưu việt hơn. Sử dụng
chúng có khả năng hạn chế tổn thất xi măng do rơi vãi, có thể
đưa xi măng từ va gông lên bunke tiếp nhận của kho cách xa va
gông đến 50m và lên cao được 10 - 12m. Dỡ tải kiểu này tương
đối nhanh và không cần sử dụng lao động thủ công.
Thiết bị dỡ tải khí nén thường dùng loại C-557 (hình 1.1) bao
gồm va gông chứa xi măng 1, các ống vải cao su 2, buồng lắng
với hệ thống lọc bụi tay áo 3, thiết bị hút chân không 4, băng
chuyền ruột gà vận chuyển xi măng 5, trạm điều khiển với thiết
bị điện 6.
Dỡ tải khí nén làm việc như sau:Thiết bị tiếp nhận di chuyển
đên va gông cần dỡ tải 1 và nhờ bộ phận làm tơi, xi măng được
làm xốp sau đó nhờ các đĩa gạt, xi măng được đẩy vào phễu hút.
Dưới tác động của chân không được tạo nên do máy boTO chân
không 4 (400 - 500mm thuỷ ngân) xi măng được hút vào ống
dẫn 2 và đi về buồng lắng 3, do tốc độ bị giảm đột ngột các hạt
xi măng lắng xuống phễu hình nón còn không khí sau khi qua
tay áo lọc bụi được thải ra ngoài trời. Buồng lắng có thiết bị
riêng thường xuyên rung các tay áo lọc bụi để làm rơi xi măng
bám vào gây tắc vải lọc. Xi măng từ phễu hình nón được đưa đến
bunke tiếp nhận của kho hay đưa trực tiếp vào hệ thống thiết bị
chuyển lên xi lô chứa bằng băng chuyền xoắn ruột gà. Năng suất
của thiết bị dỡ tải này khoảng 20, 40, 60 và 100 T/giờ.
Quy ước vận chuyển
— ^ Xỉ màng
> _ ^ Hỗn hợp xi măng
và không khí
Không khi
_ Nước chảy vào hệ thống thoát
Hình 1-1. Sơ dồ thiết hi hút hânỊỉ khí nén để dỡ tài xi màng.
1- Bộ phận hút ximăng; 2- Trạm điều khiển di động; 3- Buồng lắng
với tay áo lọc bụi; 4- VÍI áp lực, 5- Tlìiếl bị chân không; 6- Tủ thiết bị
điện; 7- Ông vải cao su; 8- ông dẫn ximăng; 9 -Vagông chở ximăng.
Vận chuyển xi măng trong khoảng cách 100 km, người ta
thường dùng ôtô chuyên dụng với tải trọng 8 - 2 2 tấn. Các stéc
chứa xi măng được lắp trên xácsi của ôtô chở xi măng, stéc có
vỏ hình trụ và hai đáy hình cầu.Trục của stéc được đật nghiêng
theo hưóĩig dỡ tải. Xi măng được nạp vào stéc qua các cửa kín và
lấy ra nhờ khí do thiết bị nén khí cung cấp qua các ống nhánh dỡ
tải vào buồng thoáng, thiết bị nén khí đặt trên xe vận chuyển xi
măng và làm việc được nhờ động cơ ôtô.
Ôtô chuyên dụng chở xi măng loại C-570 tải trọng dưói 12 tấn
có thể đảm bảo cung cấp xi mãng theo phương ngang dưới 40 m
và đưa lên cao dưới 20m, thời gian dỡ tải 12 - 15 phút.
7
Vận chuyển xi mãng bằng đường thuỷ, người ta thường dùng
các khoang tàu công dụn ...