Giáo trình Công nghệ chế tạo máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Số trang: 96
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.65 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Công nghệ chế tạo máy cung cấp một số kiến thức như: Những khái niệm cơ bản; Gá đặt chi tiết gia công; Độ chính xác gia công; Phôi và lượng dư gia công; Nguyên tắc thiết kế quy trình công nghệ; Gia công mặt phẳng; Gia công mặt ngoài tròn xoay; Gia công mặt trong tròn xoay; Gia công ren; Gia công then và then hoa; Gia công mặt định hình; Gia công bánh răng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 2 dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Công nghệ chế tạo máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội Chương 7: Gia công mặt ngoài tròn xoayMục tiêu Phân biệt được các loại trục, YCKT của trục. Nêu lên được các phương pháp gia công, phân tích đặc điểm, ưu khuyết và phạm vi sử dụng. Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực sáng tạo trong học tập.Nội dung7.1 Khái niệm và các yêu cầu kỹ thuật Trục là loại chi tiết có các bề mặt cơ bản cần gia công là các bề mặt trụngoài, với các bậc có nhiều kích thước khác nhau.Trục được sử dụng rộng rãitrong các ngành chế tạo máy với nhiều mục đích, trục có thế được dùng đểtruyền mômen xoắn. Truyền chuyển động qua các chi tiết khác lẳp trên nó nhưbánh răng, bánh đai, bánh ma sát… Trục có thể bao gồm các loại trục trơn, trụcbậc. trục đặc, trục rỗng, trục có một hoặc nhiều đường tâm. Trục có thể cóđường kính và chiều dài lớn, vừa hay nhỏ ... Để đảm bảo tính năng sử dụng, khi chế tạo trục cần bảo đảm những yêucẩu kỹ thuật chủ yếu sau : Độ chính xác kích thước dường kính các cổ trục đế lắp ghép yêu cầu cấpchính xác 7 - 8. có thế tới cấp 6 ; các sai số hình dáng hình học như độ côn, độ ôvan ... nằm trong giới hạn dung sai đường kính. Độ chính xác kích thước chỉều dài mỗi bậc trục trong khoảng 0.05-0,2mm Độ chính xác về vị trí tương quan như độ đảo các cổ trục, độ không thẳnggóc giữa đường tâm và mật đầu vai trục, sai lệch giới hạn trong khoảng 0,01- 0,05mmĐộ nhám bề mặt của các cổ trục lắp ghép Ra < 1.25- 0.16, tuỳ theo yêu cẩu làm việc cụ thể. Việc chọn phương pháp gia công trục phụ thuộc vào điều kiện sản xuất,kích thước, hình dạng kết cấu. yêu cầu kỹ thuật, vật liệu làm trục và phương pháp chếtạo phôi.Phôi cho chi tiết dang trục có thể là phôi cán theo tiêu chuẩn. dùng gia công cáctrục trơn, trục bậc có chênh lệch đường kính các bậc không lớn. Phôi rèn khuôn, 110dập khuôn thường dùng cho các trục có yêu cầu cơ tính cao. Trong sản xuấthàng loạt lớn. hàng khối. Phôi đúc bằng gang có độ bền cao dùng cho các trụclớn để giảm nhẹ trọng lượng, giảm lượng dư và thời gian 1 gia công. Trước khi đưa vào gia công. thường các chi tiếi dạng trục được gia côngchuẩn bị để tạo chuẩn. Viêc chọn phương pháp gia công chuẩn bị tuỳ thuộc vàohình dạng, kích thước trục, phương pháp chế tạo phôi. Ví dụ. phôi cán thườngbao gổm các việc: Cắt đứt tương ứng theo chiều dài trục. nắn thẳng. khoả mặt vàkhoan lỗ tâm hai đầu.7.2 Các phương pháp gia công mặt trụ ngoài 7.2.1. Tiện mặt trụ ngoài Tiện là phương pháp gia công cắt gọt được thực hiện nhờ chuyển động chính thông thường do phôi quay tròn tạo thành chuyển động cắt (Vc) kết hợp với chuyển động tiến dao là tổng hợp của hai chuyển động tiến dao dọc Sd và tiến dao ngang Sng do dao thực hiện. Khi tiện trục trơn chuyển động tiến dao ngang Sng =0, chuyển động tiến dao dọc Sd khác 0 . Khi tiện mặt dầu hoặc cắt đứt chuyển động tiến dao dọc Sd =0. chuyển động tiến dao ngang Sng khác 0. Tiện là phương pháp gia công cắt gọt thông dụng nhất. Máy tiện chiếm khoảng 25% đến 35% tổng số thiết bị trong phân xưởng gia công cắt gọt. Tiện có thể gia công được nhiều loaị bề mặt khác nhau như các mặt tròn xoay trong và ngoài, các loại ren, các bề mặt côn, các mặt định hình v.v Khả năng đạt độ chính xác gia công khi tiện. Độ chính xác của nguyên công tiện phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố sau đây: Độ chính xác của máy bao gồm: độ đảo trục chính, dộ song song của sóng trượt với đường tâm trục chính , độ đồng tâm giữa tâm ụ động và tâm trục chính , v.v... Tình trạng dao cụ. Trình độ tay nghề của công nhân. Khi gia công trên máy tiện CNC chất lượng nguyên công ít phụ thuộc vàokỹ năng và kỹ xảo của người thợ so với khi gia công trên máy vạn năng 111 Bảng 7.1. Độ chính xác mặt dầu và mặt trụ khi gia công trên máy tiệnDạng bề mặt gia Độ chính xác kích Chiều cao nhấp nhôcông thước(TCVN) Rz Ra- Tiện ngoàiThô 13-12 80 -Bán tinh 11-9 40-20 -Tinh 8-7 - 2,5Tiện mỏng 7-6 - 1.25-0.63- Khoan 12-11 40-20 --Khoét Thô 12-11 40 - Bán tinh 11 20 -Tinh 9-8 - 1,5-Doa: Thô 9-8 - 2,5-1,25 Mỏng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Công nghệ chế tạo máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội Chương 7: Gia công mặt ngoài tròn xoayMục tiêu Phân biệt được các loại trục, YCKT của trục. Nêu lên được các phương pháp gia công, phân tích đặc điểm, ưu khuyết và phạm vi sử dụng. Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực sáng tạo trong học tập.Nội dung7.1 Khái niệm và các yêu cầu kỹ thuật Trục là loại chi tiết có các bề mặt cơ bản cần gia công là các bề mặt trụngoài, với các bậc có nhiều kích thước khác nhau.Trục được sử dụng rộng rãitrong các ngành chế tạo máy với nhiều mục đích, trục có thế được dùng đểtruyền mômen xoắn. Truyền chuyển động qua các chi tiết khác lẳp trên nó nhưbánh răng, bánh đai, bánh ma sát… Trục có thể bao gồm các loại trục trơn, trụcbậc. trục đặc, trục rỗng, trục có một hoặc nhiều đường tâm. Trục có thể cóđường kính và chiều dài lớn, vừa hay nhỏ ... Để đảm bảo tính năng sử dụng, khi chế tạo trục cần bảo đảm những yêucẩu kỹ thuật chủ yếu sau : Độ chính xác kích thước dường kính các cổ trục đế lắp ghép yêu cầu cấpchính xác 7 - 8. có thế tới cấp 6 ; các sai số hình dáng hình học như độ côn, độ ôvan ... nằm trong giới hạn dung sai đường kính. Độ chính xác kích thước chỉều dài mỗi bậc trục trong khoảng 0.05-0,2mm Độ chính xác về vị trí tương quan như độ đảo các cổ trục, độ không thẳnggóc giữa đường tâm và mật đầu vai trục, sai lệch giới hạn trong khoảng 0,01- 0,05mmĐộ nhám bề mặt của các cổ trục lắp ghép Ra < 1.25- 0.16, tuỳ theo yêu cẩu làm việc cụ thể. Việc chọn phương pháp gia công trục phụ thuộc vào điều kiện sản xuất,kích thước, hình dạng kết cấu. yêu cầu kỹ thuật, vật liệu làm trục và phương pháp chếtạo phôi.Phôi cho chi tiết dang trục có thể là phôi cán theo tiêu chuẩn. dùng gia công cáctrục trơn, trục bậc có chênh lệch đường kính các bậc không lớn. Phôi rèn khuôn, 110dập khuôn thường dùng cho các trục có yêu cầu cơ tính cao. Trong sản xuấthàng loạt lớn. hàng khối. Phôi đúc bằng gang có độ bền cao dùng cho các trụclớn để giảm nhẹ trọng lượng, giảm lượng dư và thời gian 1 gia công. Trước khi đưa vào gia công. thường các chi tiếi dạng trục được gia côngchuẩn bị để tạo chuẩn. Viêc chọn phương pháp gia công chuẩn bị tuỳ thuộc vàohình dạng, kích thước trục, phương pháp chế tạo phôi. Ví dụ. phôi cán thườngbao gổm các việc: Cắt đứt tương ứng theo chiều dài trục. nắn thẳng. khoả mặt vàkhoan lỗ tâm hai đầu.7.2 Các phương pháp gia công mặt trụ ngoài 7.2.1. Tiện mặt trụ ngoài Tiện là phương pháp gia công cắt gọt được thực hiện nhờ chuyển động chính thông thường do phôi quay tròn tạo thành chuyển động cắt (Vc) kết hợp với chuyển động tiến dao là tổng hợp của hai chuyển động tiến dao dọc Sd và tiến dao ngang Sng do dao thực hiện. Khi tiện trục trơn chuyển động tiến dao ngang Sng =0, chuyển động tiến dao dọc Sd khác 0 . Khi tiện mặt dầu hoặc cắt đứt chuyển động tiến dao dọc Sd =0. chuyển động tiến dao ngang Sng khác 0. Tiện là phương pháp gia công cắt gọt thông dụng nhất. Máy tiện chiếm khoảng 25% đến 35% tổng số thiết bị trong phân xưởng gia công cắt gọt. Tiện có thể gia công được nhiều loaị bề mặt khác nhau như các mặt tròn xoay trong và ngoài, các loại ren, các bề mặt côn, các mặt định hình v.v Khả năng đạt độ chính xác gia công khi tiện. Độ chính xác của nguyên công tiện phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố sau đây: Độ chính xác của máy bao gồm: độ đảo trục chính, dộ song song của sóng trượt với đường tâm trục chính , độ đồng tâm giữa tâm ụ động và tâm trục chính , v.v... Tình trạng dao cụ. Trình độ tay nghề của công nhân. Khi gia công trên máy tiện CNC chất lượng nguyên công ít phụ thuộc vàokỹ năng và kỹ xảo của người thợ so với khi gia công trên máy vạn năng 111 Bảng 7.1. Độ chính xác mặt dầu và mặt trụ khi gia công trên máy tiệnDạng bề mặt gia Độ chính xác kích Chiều cao nhấp nhôcông thước(TCVN) Rz Ra- Tiện ngoàiThô 13-12 80 -Bán tinh 11-9 40-20 -Tinh 8-7 - 2,5Tiện mỏng 7-6 - 1.25-0.63- Khoan 12-11 40-20 --Khoét Thô 12-11 40 - Bán tinh 11 20 -Tinh 9-8 - 1,5-Doa: Thô 9-8 - 2,5-1,25 Mỏng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Công nghệ chế tạo máy Cắt gọt kim loại Công nghệ chế tạo máy Lượng dư gia công Gia công chuẩn bị phôi Gia công mặt phẳng Gia công renGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thiết kế mô hình 3 chiều với AutoCAD: Phần 1
152 trang 191 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý-chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - CĐLT) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
236 trang 142 0 0 -
124 trang 139 0 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp gia công đặc biệt
20 trang 132 0 0 -
115 trang 128 0 0
-
Giáo trình công nghệ chế tạo máy - Chương 11: Các phương pháp gia công mặt phẳng
17 trang 118 0 0 -
Đồ án: Thiết kế quy trình gia công bánh răng
95 trang 114 0 0 -
Tìm hiểu về công nghệ chế tạo máy (In lần thứ 4, có sửa chữa): Phần 2
438 trang 100 0 0 -
Giáo trình Công nghệ chế tạo máy (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
202 trang 95 0 0 -
Giáo trình Tiện ren tam giác (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
64 trang 89 0 0