![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình công nghệ chế tạo máy part 10 - Phạm Ngọc Dũng, Nguyễn Quang Hưng
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 706.64 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu 'giáo trình công nghệ chế tạo máy part 10 - phạm ngọc dũng, nguyễn quang hưng', kỹ thuật - công nghệ, cơ khí - chế tạo máy phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình công nghệ chế tạo máy part 10 - Phạm Ngọc Dũng, Nguyễn Quang Hưng *Muốn làm tăng đường kính trụ rỗng ta chỉ việc rèn xung quanh theo phương hướng kính, làm cho thành mỏng giảm đi một lượng thì đường kính D sẽ tăng lên *Muốn làm dài chi tiết ra một lượng ∆l (hình 18.3) Ta chọn một chỗ nào của đường kính được phép thắt lại thì ta sẽ thúc chỗ đó Ví dụ: trục có chiều dài l nhưng muốn dài thêm ∆l ta chọn được đoạn trục B cho phép giảm đường kính nhưng hai vai không hỏng thì ta xấn giữa đoạn B xuống được dài thêm ∆l. Hình 18.3 Làm dài thêm trục C A B ∆l L 3. Nhận xét: Gia công áp lực dùng để phục hồi có nhiều điểm giống như trong sản xuất sản phẩm mới. Gia công mới thì áp lực dùng để biến dạng rất nhiều mới tạo ra sản phẩm. Nhưng quá trình phục hồi vật gia công đã có kích thước, hình dáng gần giống với kích thước và hình dáng của sản phẩm, lượng biến dạng trong gia công áp lực rất ít, sau khi gia công áp lực, chi tiết chỉ cần qua một vài bước gia công cơ nữa là thành sản phẩm. Vì vậy việc chọn chế độ gia công thiết kế khuôn rèn dập để phục hồi là công việc khá phức tạp. chất lượng các công việc này ảnh hưởng đến chất lượng công việc phục hồi. Khi dùng phương pháp phục hồi này cần lưu ý một số điểm sau đây: _ Nhiệt độ nung là nhân tố ảnh hưởng nhiều đến chất lượng phục hồi do đặc tính của gia công phục hồi độ biến dạng ít do đó không cần đốt nóng quá, vì đốt nóng qúa thép bị ôxy hoá, tinh thể kim loại hạt to gây ứng suất nhiệt, làm giảm cơ tính của vật liệu và làm chi tiết bị biến dạng (ví dụ thép C45, nung 650÷7000C) _ Tốc độ biến dạng: nói chung có tốc độ nhanh, đặc biệt chi tiết nhỏ dễ nguội, gia công trên máy búa có thể đạt tốc độ 3÷9m/s còn khi gia công trên máy ép có thể gia công chi tiết ở trạng thái nguội và chọn chế độ hợp lý không làm hỏng chi tiết. _ Thiết kế khuôn dập phải thoả mãn yêu cầu: + Lượng kim loại dồn từ bộ phận này sang bộ phận kia phải đủ, cùng với lượng dư để gia công tiếp theo 226 + Sau khi ép, không phá huỷ khả năng làm việc của chi tiết và không ảnh hưởng đến độ bền chịu tải của chi tiết sau này + Đường cong của khuôn dập phải tạo điều kiện biến dạng thuận lợi nhất + Các thông số gia công phải cân nhắc cẩn thận cho phù hợp v.v… hiện nay chưa thể chọn các thông số này bằng lý luận, thuật toán mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và thực nghiệm trước để tìm thông số tin cậy. III. Phục hồi chi tiết bằng hàn đắp: 1. Giới thiệu chung Bằng phương pháp hàn để đắp lên chi tiết đã mòn một lượng kim loại đủ lượng dư để gia công đạt yêu cầu kỹ thuật, chi tiết luc đầu khi hàn đắp, bề mặt chi tiết bị nóng lên đến trạng thái dẻo tạo cơ sở chính bám lớp kim loại mới. Phương pháp này ảnh hưởng nhiều đến chất lượng kim loại được đắp vào. Hàn đắp kim loại sẽ làm chi tiết nóng lên gây sự biến dạng chi tiết, nếu chọn cách hàn đắp phù hợp thì sự ảnh hưởng biến dạng này sẽ ít đi. Hàn đắp có nhấp nhô rất lớn, nên lượng dư phải để cho phù hợp. Bề mặt hàn đắp cũng dễ gây biến cứng khó gia công. Phương pháp hàn đắp được dùng rất nhiều trong sửa chữa, người ta đắp lên bề mặt bị mòn, hàn lại vết nứt, sứt mẻ hư hỏng cục bộ v.v… 2. Các phương pháp hàn đắp: _ Hàn điện hồ quang bằng thủ công, bán tự động hoặc tự động. Có điều kiện người ta dùng phương pháp hàn hồ quang rung động dây hàn ở tần số ≈ 100 lần/ph biên độ thấp 1,5÷2 mm mục đích làm cho kim loại nóng chảy phủ lên bề mặt được phẳng hơn. _ Hàn đắp bằn ngọn lửa hàn (hàn hơi) phương pháp này thường phải kèm theo chất trợ dung NaH3O7 để cho kim loại lỏng phủ đều hơn, bằng phẳng hơn. _ Hàn tiếp xúc: phương pháp này áp dụng đối với chi tiết cần “đắp dầy” nhưng chi tiết phải ít biến dạng và sau này chi tiết chịu tải nhỏ, thực chất của phương pháp này là gắn một lớp tôn mỏng lên bề mặt bằng hàn nhiều điểm trên bề mặt cần đắp 3. Công nghệ hàn đắp (theo các bước sau): 227 _ Làm sạch bề mặt không còn dầu mỡ và gỉ bám _ Phát hiện nếu có vết nứt phải khoan liên tiếp nhiều lỗ để tạo khe cho hàn ngấu sâu hơn. _ Khi hàn phải hàn từng đường đối xứng (không được hàn theo thứ tự liên tiếp) Chú ý: khi hàn gang thì phải tuân theo nguyên tắc “chân rết, rễ chùm” và trước khi hàn phải nung nóng toàn bộ 200÷3000C quanh khu vực hàn. Trong công nghệ hàn còn dùng một trong hai phương pháp là hàn nóng và hàn nguội. Hàn nóng tức là nung nóng khu vực cần hàn 600÷7000C rồi mới hàn. Hàn nguội là hàn chi tiết ở nhiệt độ thường. Mỗi phương pháp này đều có ưu khuyết điểm riêng nên phải tuỳ từng trường hợp cụ thể mà chọn phương án cho thích hợp 4. Chọn phương pháp hàn đắp Lựa chọn phương pháp hàn đắp cần xét đến các vấn đề sau: _ Vật liệu của chi tiết _ Ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình công nghệ chế tạo máy part 10 - Phạm Ngọc Dũng, Nguyễn Quang Hưng *Muốn làm tăng đường kính trụ rỗng ta chỉ việc rèn xung quanh theo phương hướng kính, làm cho thành mỏng giảm đi một lượng thì đường kính D sẽ tăng lên *Muốn làm dài chi tiết ra một lượng ∆l (hình 18.3) Ta chọn một chỗ nào của đường kính được phép thắt lại thì ta sẽ thúc chỗ đó Ví dụ: trục có chiều dài l nhưng muốn dài thêm ∆l ta chọn được đoạn trục B cho phép giảm đường kính nhưng hai vai không hỏng thì ta xấn giữa đoạn B xuống được dài thêm ∆l. Hình 18.3 Làm dài thêm trục C A B ∆l L 3. Nhận xét: Gia công áp lực dùng để phục hồi có nhiều điểm giống như trong sản xuất sản phẩm mới. Gia công mới thì áp lực dùng để biến dạng rất nhiều mới tạo ra sản phẩm. Nhưng quá trình phục hồi vật gia công đã có kích thước, hình dáng gần giống với kích thước và hình dáng của sản phẩm, lượng biến dạng trong gia công áp lực rất ít, sau khi gia công áp lực, chi tiết chỉ cần qua một vài bước gia công cơ nữa là thành sản phẩm. Vì vậy việc chọn chế độ gia công thiết kế khuôn rèn dập để phục hồi là công việc khá phức tạp. chất lượng các công việc này ảnh hưởng đến chất lượng công việc phục hồi. Khi dùng phương pháp phục hồi này cần lưu ý một số điểm sau đây: _ Nhiệt độ nung là nhân tố ảnh hưởng nhiều đến chất lượng phục hồi do đặc tính của gia công phục hồi độ biến dạng ít do đó không cần đốt nóng quá, vì đốt nóng qúa thép bị ôxy hoá, tinh thể kim loại hạt to gây ứng suất nhiệt, làm giảm cơ tính của vật liệu và làm chi tiết bị biến dạng (ví dụ thép C45, nung 650÷7000C) _ Tốc độ biến dạng: nói chung có tốc độ nhanh, đặc biệt chi tiết nhỏ dễ nguội, gia công trên máy búa có thể đạt tốc độ 3÷9m/s còn khi gia công trên máy ép có thể gia công chi tiết ở trạng thái nguội và chọn chế độ hợp lý không làm hỏng chi tiết. _ Thiết kế khuôn dập phải thoả mãn yêu cầu: + Lượng kim loại dồn từ bộ phận này sang bộ phận kia phải đủ, cùng với lượng dư để gia công tiếp theo 226 + Sau khi ép, không phá huỷ khả năng làm việc của chi tiết và không ảnh hưởng đến độ bền chịu tải của chi tiết sau này + Đường cong của khuôn dập phải tạo điều kiện biến dạng thuận lợi nhất + Các thông số gia công phải cân nhắc cẩn thận cho phù hợp v.v… hiện nay chưa thể chọn các thông số này bằng lý luận, thuật toán mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và thực nghiệm trước để tìm thông số tin cậy. III. Phục hồi chi tiết bằng hàn đắp: 1. Giới thiệu chung Bằng phương pháp hàn để đắp lên chi tiết đã mòn một lượng kim loại đủ lượng dư để gia công đạt yêu cầu kỹ thuật, chi tiết luc đầu khi hàn đắp, bề mặt chi tiết bị nóng lên đến trạng thái dẻo tạo cơ sở chính bám lớp kim loại mới. Phương pháp này ảnh hưởng nhiều đến chất lượng kim loại được đắp vào. Hàn đắp kim loại sẽ làm chi tiết nóng lên gây sự biến dạng chi tiết, nếu chọn cách hàn đắp phù hợp thì sự ảnh hưởng biến dạng này sẽ ít đi. Hàn đắp có nhấp nhô rất lớn, nên lượng dư phải để cho phù hợp. Bề mặt hàn đắp cũng dễ gây biến cứng khó gia công. Phương pháp hàn đắp được dùng rất nhiều trong sửa chữa, người ta đắp lên bề mặt bị mòn, hàn lại vết nứt, sứt mẻ hư hỏng cục bộ v.v… 2. Các phương pháp hàn đắp: _ Hàn điện hồ quang bằng thủ công, bán tự động hoặc tự động. Có điều kiện người ta dùng phương pháp hàn hồ quang rung động dây hàn ở tần số ≈ 100 lần/ph biên độ thấp 1,5÷2 mm mục đích làm cho kim loại nóng chảy phủ lên bề mặt được phẳng hơn. _ Hàn đắp bằn ngọn lửa hàn (hàn hơi) phương pháp này thường phải kèm theo chất trợ dung NaH3O7 để cho kim loại lỏng phủ đều hơn, bằng phẳng hơn. _ Hàn tiếp xúc: phương pháp này áp dụng đối với chi tiết cần “đắp dầy” nhưng chi tiết phải ít biến dạng và sau này chi tiết chịu tải nhỏ, thực chất của phương pháp này là gắn một lớp tôn mỏng lên bề mặt bằng hàn nhiều điểm trên bề mặt cần đắp 3. Công nghệ hàn đắp (theo các bước sau): 227 _ Làm sạch bề mặt không còn dầu mỡ và gỉ bám _ Phát hiện nếu có vết nứt phải khoan liên tiếp nhiều lỗ để tạo khe cho hàn ngấu sâu hơn. _ Khi hàn phải hàn từng đường đối xứng (không được hàn theo thứ tự liên tiếp) Chú ý: khi hàn gang thì phải tuân theo nguyên tắc “chân rết, rễ chùm” và trước khi hàn phải nung nóng toàn bộ 200÷3000C quanh khu vực hàn. Trong công nghệ hàn còn dùng một trong hai phương pháp là hàn nóng và hàn nguội. Hàn nóng tức là nung nóng khu vực cần hàn 600÷7000C rồi mới hàn. Hàn nguội là hàn chi tiết ở nhiệt độ thường. Mỗi phương pháp này đều có ưu khuyết điểm riêng nên phải tuỳ từng trường hợp cụ thể mà chọn phương án cho thích hợp 4. Chọn phương pháp hàn đắp Lựa chọn phương pháp hàn đắp cần xét đến các vấn đề sau: _ Vật liệu của chi tiết _ Ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ chế tạo máy Giáo trình công nghệ chế tạo máy Tài liệu công nghệ chế tạo máy Đồ án chế tạo máy Bài giảng công nghệ chế tạo máy Bài tập công nghệ chế tạo máyTài liệu liên quan:
-
Đồ án: Nhà máy sản xuất cột thép Huyndai – Đông Anh
145 trang 337 0 0 -
Giáo trình Thiết kế mô hình 3 chiều với AutoCAD: Phần 1
152 trang 194 0 0 -
Đồ án môn học: Thiết kế mạch điều khiển động cơ bơm nước tự động lên bồn Trạm cấp nước sinh hoạt
37 trang 182 2 0 -
Giáo trình công nghệ chế tạo máy - Chương 11: Các phương pháp gia công mặt phẳng
17 trang 151 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp gia công đặc biệt
20 trang 151 0 0 -
Đồ án: Thiết kế quy trình gia công bánh răng
95 trang 122 0 0 -
Giáo trình Công nghệ chế tạo máy (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
202 trang 107 0 0 -
Tìm hiểu về công nghệ chế tạo máy (In lần thứ 4, có sửa chữa): Phần 2
438 trang 102 0 0 -
Đồ án Thiết kế qui trình công nghệ để chế tạo bánh răng trụ răng thẳng
43 trang 93 1 0 -
Giáo trình môn Cơ sở công nghệ chế tạo máy: Phần 1
107 trang 89 0 0