Danh mục

Giáo trình công nghệ chế tạo máy part 3 - Phạm Ngọc Dũng, Nguyễn Quang Hưng

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.03 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu 'giáo trình công nghệ chế tạo máy part 3 - phạm ngọc dũng, nguyễn quang hưng', kỹ thuật - công nghệ, cơ khí - chế tạo máy phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình công nghệ chế tạo máy part 3 - Phạm Ngọc Dũng, Nguyễn Quang Hưng Với chiều dài khối V lớn z hơn đường kính trục chi tiết khống chế bốn bậc tự o y do: x Tịnh tiến dọc trục ox d Tịnh tiến dọc trục oz l L>D Quay quanh trục ox Quay quanh trục oz Hình 4.8 Khối V dài khống chế 4 bậc tự do * Khối V ngắn: Với chiều dài khối V nhỏ hơn đường kinh z trục chi tiết khống o chế hai bậc tự do: y Tịnh tiến dọc trục ox x Tịnh tiến dọc trục oz d L z z y o y o x x Hình 4.10 Chốt trụ dài khống chế Hình 4.11 Chốt trụ ngắn khống chế 4 bậc tự do. 2 bậc tự do. * Chốt trám khống chế 1 bậc tự do Quay quanh trục oy Được phối hợp với mặt phẳng và một chốt trụ ngắn để định vị z chi tiết khi gia công y o x Hình 4.12 Chốt trụ trám khống chế 1 bậc tự do 52 3. Siêu định vị: Trong công nghệ chế tạo máy còn có khái niệm về sự định vị đó là trường hợp 1 bậc tự do bị khống chế quá một lần hoặc bậc tự do của chi tiết sau khi định vị lớn hơn 6. Ví dụ ta xét trường hợp một chốt trụ dài và một mặt phẳng chính cùng tham gia định vị một chi tiết. z Hình 4.13 Chốt trụ dài và một mặt phẳng cùng tham gia định vị y x + Chốt trụ dài khống chế bốn bậc tự do: Tịnh tiến dọc trục ox Tịnh tiến dọc trục oz Quay quanh trục ox Quay quanh trục oz + Mặt phẳng khống chế 3 bậc tự do Tịnh tiến dọc trục oy Quay quanh trục ox Quay quanh trục oz ⇒ Ta thấy rằng bậc tự do quay quanh trục ox bị khống chế hai lần và bậc tự do quay quanh trục oz cũng bị khống chế hai lần. Như vậy trường hợp này gọi là siêu định vị. 53 Tóm lại nếu chi tiết bị khống chế quá 6 điểm tức là đã có một hay vài bậc tự do bị khống chế quá một lần thì gọi là siêu định vị. Vậy khi định vị chi tiết không được để rơi vào tình trạng siêu định vị vì nó sẽ gây ra sai số cho quá trình gia công. III. Định nghĩa và phân loại chuẩn: 1. Định nghĩa: Để bảo đảm những yêu cầu về chất lượng sản phẩm, về năng suất và giá thành một sản phẩm cơ khí hay một chi tiết máy, mỗi chi tiết khi được gia công cơ thường có các dạng bề mặt sau: bề mặt gia công, bề mặt dùng để định vị, bề mặt dùng để kẹp chặt, bề mặt dùng để đo lường, bề mặt không gia công. Tuy nhiên, trong thực tế có thể có một bề mặt làm nhiều nhiệm vụ khác nhau, ví dụ vừa dùng để định vị, vừa dùng để kẹp chặt hay kiểm tra. Do vậy, để xác định vị trí tương quan giữa các bề mặt của một chi tiết hay giữa các chi tiết khác nhau người ta đưa ra khái niệm về chuẩn, và định nghĩa chuẩn như sau: “ Chuẩn là tập hợp của những bề mặt, đường hoặc điểm của một chi tiết mà căn cứ vào đó người ta xác định vị trí của các bề mặt, đường hoặc điểm khác của bản thân chi tiết đó hoặc của chi tiết khác. như vậy, mặt, đường, điểm có trước ấy gọi là chuẩn”. Cần chú ý rằng tập hợp của những bề mặt, đường hoặc điểm có nghĩa là chuẩn đó có thể là một hay nhiều bề mặt, đường hoặc điểm. Vị trí tương quan của các bề mặt, đường hoặc điểm được xác định trong quá trình thiết kế hoặc gia công cơ, lắp ráp hoặc đo lường. Việc xác định chuẩn ở một nguyên công gia công cơ, chính là việc xác định vị trí tương quan giữa dụng cụ cắt và bề mặt cần gia công của chi tiết để đảm bảo những yêu cầu kỹ thuật và kinh tế của nguyên công đó. 2. Phân loại chuẩn: a) Chuẩn thiết kế: Chuẩn thiết kế là chuẩn được dùng trong quá trình thiết kế và được hình thành khi lập các chuỗi kích thước trong quá trình thiết kế. Chuẩn thiết kế có thể là chuẩn thực hay chuẩn ảo. 54 Chuẩn thực như mặt A dùng để xác định kích thước các bậc của trục. Chuẩn ảo như điểm O (hìn ...

Tài liệu được xem nhiều: