![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình công nghệ chế tạo máy part 7 - Phạm Ngọc Dũng, Nguyễn Quang Hưng
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.65 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu 'giáo trình công nghệ chế tạo máy part 7 - phạm ngọc dũng, nguyễn quang hưng', kỹ thuật - công nghệ, cơ khí - chế tạo máy phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình công nghệ chế tạo máy part 7 - Phạm Ngọc Dũng, Nguyễn Quang Hưng bạc dẫn hướng (dùng ở một đầu hoặc cả hai đầu) để nâng cao độ cứng vững (hình 12.7). c) Doa: Doa là phương pháp gia công tinh và bán tinh các loại lỗ đã được khoan hoặc khoét. Doa có thể thực hiện trên máy doa, máy tiện, máy khoan. Doa có thể đạt được độ chính xác từ cấp 2 ÷ 3, trường hợp đặc biệt cũng có thể đạt cấp 1 nhưng không sửa được sai số vị trí; độ nhẵn bề mặt có thể đạt từ cấp 7 ÷ 9 (Ra từ 1,25 đến 0,32). Dao doa có độ cứng vững cao, số lưỡi cắt nhiều nhưng phân bố không đều và không đối xứng để tránh rung động và sai số in dập. Hình 12.7 Các kiểu dẫn hướng khi khoét Lượng dư khi doa nhỏ và yêu cầu đồng đều rất khắt khe. Khi doa thô lượng dư chọn 0,25 đến 0,5 mm, khi doa tinh chỉ khoảng 0,05 đến 0,15 mm. Nếu lượng dư quá nhỏ sẽ tạo hiện tượng trượt, kẹt độ bóng kém nhưng khi lượng dư lớn, dao chịu tải cao, chóng mòn và cạo lên bề mặt chi tiết làm biến cứng gây khó khăn cho các nguyên công doa tinh tiếp theo. Tốc độ cắt khi doa thấp (8 đến 10 m/ph), lượng chạy dao khoảng 0,5 tới 3,5 mm/vg nên năng suất vẫn rất cao. Khi doa máy có thể doa cưỡng bức hoặc doa tuỳ động. _ Doa cưỡng bức (trục doa lắp vào trục chính máy hoặc có bạc dẫn hướng) thường xảy ra hiện tượng lay rộng lỗ do có độ đảo của trục doa và máy doa, dao mài không tốt, dao bị mòn, có lẹo dao... _ Để khắc phục hiện tượng lay rộng lỗ có thể dùng trục doa tuỳ động (có thể dùng bạc dẫn hướng) kết hợp với cơ cấu tháo lắp nhanh hoặc dùng dao doa tuỳ động. Đây là loại dao đơn giản, có hai lưỡi cắt có khả năng di động theo phương hướng kính và tự lựa khi gia công lỗ (có đường kính từ 75 đến 150) đảm bảo độ chính xác nhưng dao chóng mòn. d) Tiện: 151 Gia công lỗ trên máy tiện là một trong những phương pháp gia công vạn năng với năng suất cao. Trên máy tiện có thể thực hiện các nguyên công khoan lỗ tâm, Hình 12.8 Các loại trục doa tuỳ động có và không có bạc dẫn hướng khoan lỗ từ vật liệu đặc, khoan mở rộng lỗ cho những lỗ có sẵn do các nguyên công chế tạo phôi để lại. Trên máy tiện có thể gia công các loại lỗ trụ, côn, bậc, rãnh, lỗ định hình... Chế độ cắt khi gia công lỗ trên máy tiện tương tự như nguyên công khoan hoặc tiện ngoài cho các nguyên công tiện. Dao sử dụng cho tiện lỗ có độ cứng vững thấp (những lỗ nhỏ). Khi tiện lỗ có đường kính lớn, phi tiêu chuẩn, chiều dài ngắn... hiệu quả cao và có thể thực hiện trên máy doa khi gia công các chi tiết dạng hộp. Đối với những trục dài và yếu, ngoài việc gá trên mâm cặp và một đầu chống tâm hoặc gá trên hai mũi tâm còn có thể dùng luynet để tăng độ cứng vững của chi tiết (hình 12.9). e) Gia công lỗ trên các máy Mài Gia công lỗ trên các máy mài là những phương pháp vạn năng đạt độ nhẵn bóng, độ chính xác cao tương tự như những nguyên công mài - nghiền - rà mặt phẳng hay mặt trụ ngoài. Mài lỗ có thể gia công tinh các loại lỗ trụ, lỗ côn... đạt độ chính xác đến cấp 1, nhưng đường kính của đá mài phải nhỏ hơn đường kính của lỗ nên việc mài các lỗ nhỏ gặp khó khăn vì cần tốc độ cắt rất lớn. Mài lỗ có thể thực hiện trên các máy mài trong, máy mài vạn năng, máy tiện vạn năng và có thể mài vật liệu rất cứng (HRC>30), vật liệu có độ cứng không đều... 152 Hình 12.9 Các cách gá dùng thêm luynet Hình 12.10 Sơ đồ các phương pháp mài lỗ a) Mài lỗ chi tiết quay b) Mài lỗ chi tiết cố định, đá chạy hành tinh. c) Mài không tâm lỗ d) Mài không tâm lỗ ---------- ***** ---------- 153 Câu hỏi ôn tập chương 12 1. Trình bày các yêu cầu kỹ thuật gia công mặt trụ? 2. Trình bày các phương pháp gia công mặt trụ? Làm thế nào để tăng năng suất và đạt chất lượng cao? 154 Chương 13 GIA CÔNG ĐỊNH HÌNH (4 tiết) Mục tiêu bàI học _ Trang bị những kiến thức gia công mặt định hình. _ Nắm vững được yêu cầu kỹ thuật và các phương pháp gia công bằng tiện và phay. Nội dung I.Tiện định hình, chép hình: Bề mặt các chi tiết máy ngoài các mặt cơ bản như mặt phẳng, mặt trụ, mặt cầu... còn có các mặt cong, mặt thân khai, mặt parabôlôit, mặt ren... Tập hợp các loại bề mặt này ta có các mặt định hình. Gia công các mặt định hình có thể thực hiệnbằng tiện, phay bào, xọc, mài... 1.Tiện định hình: Tiện định hình tạo nên các bề mặt chi tiết bời một đường sinh là một đường bất kỳ do lưỡi dao tạo thành. Tiện định hình có thể gia công các bề mặt tròn xoay như các mặt trụ, mặt côn, mặt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình công nghệ chế tạo máy part 7 - Phạm Ngọc Dũng, Nguyễn Quang Hưng bạc dẫn hướng (dùng ở một đầu hoặc cả hai đầu) để nâng cao độ cứng vững (hình 12.7). c) Doa: Doa là phương pháp gia công tinh và bán tinh các loại lỗ đã được khoan hoặc khoét. Doa có thể thực hiện trên máy doa, máy tiện, máy khoan. Doa có thể đạt được độ chính xác từ cấp 2 ÷ 3, trường hợp đặc biệt cũng có thể đạt cấp 1 nhưng không sửa được sai số vị trí; độ nhẵn bề mặt có thể đạt từ cấp 7 ÷ 9 (Ra từ 1,25 đến 0,32). Dao doa có độ cứng vững cao, số lưỡi cắt nhiều nhưng phân bố không đều và không đối xứng để tránh rung động và sai số in dập. Hình 12.7 Các kiểu dẫn hướng khi khoét Lượng dư khi doa nhỏ và yêu cầu đồng đều rất khắt khe. Khi doa thô lượng dư chọn 0,25 đến 0,5 mm, khi doa tinh chỉ khoảng 0,05 đến 0,15 mm. Nếu lượng dư quá nhỏ sẽ tạo hiện tượng trượt, kẹt độ bóng kém nhưng khi lượng dư lớn, dao chịu tải cao, chóng mòn và cạo lên bề mặt chi tiết làm biến cứng gây khó khăn cho các nguyên công doa tinh tiếp theo. Tốc độ cắt khi doa thấp (8 đến 10 m/ph), lượng chạy dao khoảng 0,5 tới 3,5 mm/vg nên năng suất vẫn rất cao. Khi doa máy có thể doa cưỡng bức hoặc doa tuỳ động. _ Doa cưỡng bức (trục doa lắp vào trục chính máy hoặc có bạc dẫn hướng) thường xảy ra hiện tượng lay rộng lỗ do có độ đảo của trục doa và máy doa, dao mài không tốt, dao bị mòn, có lẹo dao... _ Để khắc phục hiện tượng lay rộng lỗ có thể dùng trục doa tuỳ động (có thể dùng bạc dẫn hướng) kết hợp với cơ cấu tháo lắp nhanh hoặc dùng dao doa tuỳ động. Đây là loại dao đơn giản, có hai lưỡi cắt có khả năng di động theo phương hướng kính và tự lựa khi gia công lỗ (có đường kính từ 75 đến 150) đảm bảo độ chính xác nhưng dao chóng mòn. d) Tiện: 151 Gia công lỗ trên máy tiện là một trong những phương pháp gia công vạn năng với năng suất cao. Trên máy tiện có thể thực hiện các nguyên công khoan lỗ tâm, Hình 12.8 Các loại trục doa tuỳ động có và không có bạc dẫn hướng khoan lỗ từ vật liệu đặc, khoan mở rộng lỗ cho những lỗ có sẵn do các nguyên công chế tạo phôi để lại. Trên máy tiện có thể gia công các loại lỗ trụ, côn, bậc, rãnh, lỗ định hình... Chế độ cắt khi gia công lỗ trên máy tiện tương tự như nguyên công khoan hoặc tiện ngoài cho các nguyên công tiện. Dao sử dụng cho tiện lỗ có độ cứng vững thấp (những lỗ nhỏ). Khi tiện lỗ có đường kính lớn, phi tiêu chuẩn, chiều dài ngắn... hiệu quả cao và có thể thực hiện trên máy doa khi gia công các chi tiết dạng hộp. Đối với những trục dài và yếu, ngoài việc gá trên mâm cặp và một đầu chống tâm hoặc gá trên hai mũi tâm còn có thể dùng luynet để tăng độ cứng vững của chi tiết (hình 12.9). e) Gia công lỗ trên các máy Mài Gia công lỗ trên các máy mài là những phương pháp vạn năng đạt độ nhẵn bóng, độ chính xác cao tương tự như những nguyên công mài - nghiền - rà mặt phẳng hay mặt trụ ngoài. Mài lỗ có thể gia công tinh các loại lỗ trụ, lỗ côn... đạt độ chính xác đến cấp 1, nhưng đường kính của đá mài phải nhỏ hơn đường kính của lỗ nên việc mài các lỗ nhỏ gặp khó khăn vì cần tốc độ cắt rất lớn. Mài lỗ có thể thực hiện trên các máy mài trong, máy mài vạn năng, máy tiện vạn năng và có thể mài vật liệu rất cứng (HRC>30), vật liệu có độ cứng không đều... 152 Hình 12.9 Các cách gá dùng thêm luynet Hình 12.10 Sơ đồ các phương pháp mài lỗ a) Mài lỗ chi tiết quay b) Mài lỗ chi tiết cố định, đá chạy hành tinh. c) Mài không tâm lỗ d) Mài không tâm lỗ ---------- ***** ---------- 153 Câu hỏi ôn tập chương 12 1. Trình bày các yêu cầu kỹ thuật gia công mặt trụ? 2. Trình bày các phương pháp gia công mặt trụ? Làm thế nào để tăng năng suất và đạt chất lượng cao? 154 Chương 13 GIA CÔNG ĐỊNH HÌNH (4 tiết) Mục tiêu bàI học _ Trang bị những kiến thức gia công mặt định hình. _ Nắm vững được yêu cầu kỹ thuật và các phương pháp gia công bằng tiện và phay. Nội dung I.Tiện định hình, chép hình: Bề mặt các chi tiết máy ngoài các mặt cơ bản như mặt phẳng, mặt trụ, mặt cầu... còn có các mặt cong, mặt thân khai, mặt parabôlôit, mặt ren... Tập hợp các loại bề mặt này ta có các mặt định hình. Gia công các mặt định hình có thể thực hiệnbằng tiện, phay bào, xọc, mài... 1.Tiện định hình: Tiện định hình tạo nên các bề mặt chi tiết bời một đường sinh là một đường bất kỳ do lưỡi dao tạo thành. Tiện định hình có thể gia công các bề mặt tròn xoay như các mặt trụ, mặt côn, mặt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ chế tạo máy Giáo trình công nghệ chế tạo máy Tài liệu công nghệ chế tạo máy Đồ án chế tạo máy Bài giảng công nghệ chế tạo máy Bài tập công nghệ chế tạo máyTài liệu liên quan:
-
Đồ án: Nhà máy sản xuất cột thép Huyndai – Đông Anh
145 trang 337 0 0 -
Giáo trình Thiết kế mô hình 3 chiều với AutoCAD: Phần 1
152 trang 194 0 0 -
Đồ án môn học: Thiết kế mạch điều khiển động cơ bơm nước tự động lên bồn Trạm cấp nước sinh hoạt
37 trang 182 2 0 -
Giáo trình công nghệ chế tạo máy - Chương 11: Các phương pháp gia công mặt phẳng
17 trang 151 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp gia công đặc biệt
20 trang 151 0 0 -
Đồ án: Thiết kế quy trình gia công bánh răng
95 trang 122 0 0 -
Giáo trình Công nghệ chế tạo máy (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
202 trang 107 0 0 -
Tìm hiểu về công nghệ chế tạo máy (In lần thứ 4, có sửa chữa): Phần 2
438 trang 102 0 0 -
Đồ án Thiết kế qui trình công nghệ để chế tạo bánh răng trụ răng thẳng
43 trang 93 1 0 -
Giáo trình môn Cơ sở công nghệ chế tạo máy: Phần 1
107 trang 89 0 0