Danh mục

Giáo trình công nghệ kim loại 2 - Chương 3

Số trang: 38      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.48 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các phương pháp gia công biến dạng3.1. Cán kim loại3.1.1.Thực chất của quá trình cánQuá trình cán là cho kim loại biến dạng giữa hai trục cán quay ngược chiều nhau cókhe hở nhỏ hơn chiều cao của phôi, kết quả làm cho chiều cao phôi giảm, chiều dài vàchiều rộng tăng. Hình dạng của khe hở giữa hai trục cán quyết định hình dáng của sảnphẩm. Quá trình phôi chuyển động qua khe hở trục cán là nhờ ma sát giữa hai trục cánvới phôi. Cán không những thay đổi hình dáng và kích thước phôi mà còn nâng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình công nghệ kim loại 2 - Chương 3Gi¸o tr×nh: c«ng nghÖ kim lo¹i 2 l−u ®øc hßaChương 3: Các phương pháp gia công biến dạng3.1. Cán kim loại3.1.1.Thực chất của quá trình cán Quá trình cán là cho kim loại biến dạng giữa hai trục cán quay ngược chiều nhau cókhe hở nhỏ hơn chiều cao của phôi, kết quả làm cho chiều cao phôi giảm, chiều dài vàchiều rộng tăng. Hình dạng của khe hở giữa hai trục cán quyết định hình dáng của sảnphẩm. Quá trình phôi chuyển động qua khe hở trục cán là nhờ ma sát giữa hai trục cánvới phôi. Cán không những thay đổi hình dáng và kích thước phôi mà còn nâng cao chấtlượng sản phẩm. Máy cán có hai trục cán đặt song song với nhau và quay ngược chiều. Phôi cóchiều dày lớn hơn khe hở giữa hai trục cán, dưới tác dụng của lực ma sát, kim loại bị kéovào giữa hai trục cán, biến dạng tạo ra sản phẩm. Khi cán chiều dày phôi giảm, chiềudài, chiều rộng tăng. D R α A A βC IB T N A h0 lB T β h1 P B A B A A H.3.1. S cán kim lo i Khi cán dùng các thông số sau để biểu thị:- Tỷ số chiều dài (hoặc tỷ số tiết diện) của phôi sau và trước khi cán gọi là hệ số kéo dài: F l1 µ= =0 l0 F1 ∆h = (ho - h1) (mm).- Lượng ép tuyệt đối:- Quan hệ giữa lượng ép và góc ăn: ∆h = D(1 - cosα ) (mm).- Sự thay đổi chiều dài sau và trước khi cán gọi là lượng giãn dài: ∆l = l1 - lo- Sự thay đổi chiều rộng sau và trước khi cán gọi là lượng giãn rộng: ∆b = b1 - bo Cán có thể tiến hành ở trạng thái nóng hoặc trạng thái nguội. Cán nóng có ưu điểm:tính dẻo của kim loại cao nên dể biến dạng, năng suất cao, nhưng chất lượng bề mặt kém 9 Tr−êng ®¹i häc b¸ch khoa - 2008Gi¸o tr×nh: c«ng nghÖ kim lo¹i 2 l−u ®øc hßavì có tồn tại vảy sắt trên mặt phôi khi nung. Vì vậy cán nóng dùng cán phôi, cán thô, cántấm dày, cán thép hợp kim. Cán nguội thì ngược lại chất lượng bề mặt tốt hơn song khóbiến dạng nên chỉ dùng khi cán tinh, cán tấm mỏng, dải hoặc kim loại mềm. Điều kiện để kim loại có thể cán được gọi là điều kiện cán vào. Khi kim loại tiếpxúc với trục cán thì chúng chịu hai lực: phản lực N và lực ma sát T, nếu hệ số ma sátgiữa trục cán và phôi là f thì: T = N. f ⇒ f = tgβ. Vì β là góc ma sát, nên: T/N = tgβ = f Lực N và T có thể chia thành 2 thành phần: nằm ngang và thẳng đứng: Nx = N.sinα Tx = T.cosα = N.f.cosα Ny = P.cosα Ty = T.sinα Thành phần lực thẳng đứng có tác dụng làm kim loại biến dạng, còn thành phầnnằm ngang có tác dụng kéo vật cán vào hoặc đẩy ra. Để có thể cán được, phải thoả mãnđiều kiện: T x > Nx f.N.cosα > N.sinα ; tgβ > tgα hoặc β >α Nghĩa là hệ số ma sát f phải lớn hơn tang của góc ăn α . Hoặc góc ma sát lớn hơngóc ăn. Để đảm bảo điều kiện cán vào cần tăng hệ số ma sát trên bề mặt trục cán.3.1.2. Sản phẩm cán Sản phẩm cán được sử dụng rất rộng rãi trong tất cả các ngành kinh tế quốc dânnhư: ngành chế tạo máy, cầu đường, công nghiệp ôtô, máy điện, xây dựng, quốc phòng...bao gồm kim loại đen và kim loại màu. Sản phẩm cán có thể phân loại theo thành phầnhoá học, theo công dụng của sản phẩm, theo vật liệu... Tuy nhiên, chủ yếu người ta phânloại dựa vào hình dáng, tiết diện ngang của sản phẩm và chúng được chia thành 4 loạichính sau: a/ Thép hình: Là loại thép đa hình được sử dụng rất nhiều trong ngành Chế tạomáy, xây dựng, cầu đường... Bao gồm thép có t ...

Tài liệu được xem nhiều: