![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình Công nghệ kim loại - Nghề: Hàn - Trình độ: Cao đẳng nghề - CĐ Nghề Giao Thông Vận Tải Trung Ương II
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 568.45 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Công nghệ kim loại gồm các nội dung chính như sau: Khái niệm và đặc điểm đúc kim loại - hợp kim; Đúc trong khuôn cát; Các phương pháp đúc đặc biệt, Khái niệm và đặc điểm gia công áp lực,...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Công nghệ kim loại - Nghề: Hàn - Trình độ: Cao đẳng nghề - CĐ Nghề Giao Thông Vận Tải Trung Ương II TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƢƠNG II ..............o0o.............. Gi¸o tr×nh M«n häc: CÔNG NGHỆ KIM LOẠI M· sè: MH 14 NghÒ hµn Tr×nh ®é cao ®¼ng nghÒ Hải Phòng, năm 2011. Lêi nãi ®Çu §Ó ®¸p øng nhu cÇu vÒ c«ng nghÖ kim lo¹i häc tËp cho sinh viªn vµ t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho gi¸o viªn khi gi¶ng d¹y Tæ m«n Lý thuyÕt c¬ b¶n ®· biªn so¹n gi¸o tr×nh C«ng nghÖ kim lo¹i . Gi¸o tr×nh C«ng nghÖ kim lo¹i ®-îc biªn so¹n theo ch-¬ng tr×nh m«n häc trong ch-¬ng tr×nh khung quèc gia nghÒ Hµn- Tr×nh ®é Cao ®¼ng nghÒ bao gåm nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n ®Ó lµm c¬ së cho viÖc tiÕp thu c¸c m«n häc chuyªn m«n nghÒ. Trong qu¸ tr×nh biªn so¹n tæ m«n ®· tham kh¶o nhiÒu tµi liÖu C«ng nghÖ kim lo¹i cña c¸c tr-êng ®µo t¹o nghÒ vµ mét sè tµi liÖu cña c¸c tr-êng §¹i häc kü thuËt nh- tr-êng §HBKHN, §H c«ng nghiÖp... MÆc dï ®· cã nhiÒu cè g¾ng, song kh«ng tr¸nh khái nh÷ng thiÕu sãt. Chóng t«i rÊt mong nhËn ®-îc ý kiÕn ®ãng gãp x©y dùng cña ®ång nghiÖp vµ b¹n ®äc ®Ó gi¸o tr×nh nµy ngµy cµng hoµn thiÖn h¬n. Xin ch©n thµnh c¶m ¬n! Th¸ng 12 n¨m 2011 Chƣơng I: ĐÚC KIM LOẠI - HỢP KIM Bài 1: Khái niệm và đặc điểm đúc kim loại - hợp kim I. Mục tiêu bài giảng Sau khi học bài này học sinh cần: - Nêu được khái niệm, đặc điểm đúc kim loại, hợp kim - Vẽ sơ đồ trình bày được quá trình sản xuất đúc trong khuôn cát - Lựa chọn được vật liệu chế tạo hỗn hợp làm khuôn - Có tính chuyên cần, ham học hỏi, sáng tạo trong học tập II. Nội dung bài giảng 1. Khái niệm Là quá trình nấu chảy rồi rót kim loại vào khuôn. Sau khi kim loại đông đặc ta thu được vật đúc theo yêu cầu. - Vật đúc đem sử dụng ngay gọi là chi tiết đúc - Vật đúc đưa qua gia công tiếp theo gọi là phôi đúc. 2. Đặc điểm * Ưu điểm: - Có thể đúc được nhiều vật liệu khác nhau: Gang, thép,...Khối lượng vài gam đến hàng trăm tấn. - Chế tạo được những vật đúc có hình, dạng kết cấu phức tạp - Có khả năng cơ khí hoá, tự động hoá - Giá thành chế tạo vật đúc rẻ * Nhược điểm - Độ chính xác về hình dạng kích thước và độ bóng không cao - Dễ gây khuyết tật (rỗ khí, cháy cát) - Khó kiểm tra khuyết tật Bài 2: Đúc trong khuôn cát 1. Quá trình sản xuất đúc trong khuôn cát Bước 1 Bộ phận kỹ thuật căn cứ bản vẽ chi tiết vẽ bản vẽ vật đúc. Bản vẽ vật đúc cần phải thể hiện được mặt phân khuôn, lõi, độ dốc đúc, lượng dư gia công cơ, dung sai khi đúc. Bước 2 Bộ phận mộc mẫu căn cứ bản vẽ vật đúc chế tạo ra bộ mẫu. Bộ mẫu gồm: * Mẫu - Mẫu vật đúc → tạo lòng khuôn → hình dáng bên ngoài vật đúc. Mẫu chia làm 2 nửa, lắp với nhau bằng chốt định vị. - Mẫu hệ thống rót, đậu hơi, đậu ngót → tạo ra hệ thống rót, đậu hơi, đậu ngót khi làm khuôn. * Hộp lõi: dùng tạo ra lõi → tạo phần rỗng bên trong vật đúc. Hộp lõi chia làm 2 nửa lắp với nhau bằng chốt định vị. Sơ đồ quá trình sản xuất đúc Bản vẽ kỹ thuật Chế tạo bộ mẫu Chế tạo hỗn hợp làm Chế tạo hỗn hợp làm lõi khuôn Làm khuôn Làm lõi Làm lõi Nấu KL, HK lỏng Làm lõi Lắp khuôn, lõi – Rót KL, HK lỏng vào khuôn Rỡ khuôn lấy Tháo lõi khỏi Làm sạch Kiểm tra vật đúc vật đúc vật đúc vật đúc Bước 3: Bộ phận làm khuôn dùng mẫu và hỗn hợp làm khuôn chế tạo ra khuôn. - Khuôn chia làm 2 nửa để dễ rút mẫu khi làm khuôn. - Để dẫn kim loại lỏng vào khuôn trong hòm khuôn có hệ thống rót. Đậu ngót dùng để bổ sung kim loại còn thiếu vào trong khuôn khi kim loại co ngót trong quá trình đông đặc → tránh lõm co. Đậu hơi dùng tăng cường thoát khí trong lòng khuôn và trong hỗn hợp ra ngoài → tránh rỗ khí. Bước 4 Bộ phận làm lõi dùng hộp lõi và hỗn hợp làm lõi chế tạo ra lõi. Bước 5 Sấy khuôn và lõi - Nấu kim loại hợp, kim lỏng. Bước 6 Lắp khuôn, lõi - Lõi tựa trong khuôn nhờ gối lõi và các mã đỡ hoặc mã chống. - Dùng các gân hòm khuôn để nâng cao độ bền khuôn. - Xiên các lỗ để tăng khả năng thoát khí khi rót khuôn. - Hai hòm khuôn lắp chính xác với nhau nhờ chốt định vị. - Kẹp chặt hai hòm khuôn bằng bu lông hoặc tải trọng đè. Bước 7 Rót kim loại hợp, kim lỏng vào khuôn Bước 8 Dỡ khuôn - Phá lõi - Làm sạch - Kiểm tra vật đúc 2. Hỗn hợp làm khuôn, lõi a. Các yêu cầu với hỗn hợp làm khuôn lõi - Tính dẻo: Khả năng biến dạng vĩnh cửu của hỗn hợp sau khi bỏ tác dụng của ngoại lực (tạo lòng khuôn rõ nét theo đúng hình dạng và kích thước). - Độ bền: Khả năng hỗn hợp chịu được tác dụng của ngoại lực mà không bị phá huỷ (không vỡ khi vận chuyển, lắp ráp khuôn và chịu áp lực thuỷ tĩnh, thuỷ động của kim loại lỏng khi rót khuôn). - Tính lún: Khả năng giảm thể tích của hỗn hợp khi chịu tác dụng của ngoại lực (không cản trở vật đúc khi đông đặc và làm nguội tránh hiện tượng nứt, công vênh). - Tính thông khí: Khả năng thoát khí từ trong lòng khuôn, hoặc trong hỗn hợp ra ngoài (không khí từ kim loại lỏng, nơi ẩm từ vật liệu khuôn...thoát ra ngoài đễ dàng, tránh được rỗ khí). - Độ ẩm: Lượng nước chứa trong hỗn hợp tính theo %. - Độ bền nhiệt: Khả năng giữ được độ bền khi làm việc ở nhiệt độ cao (không bị chảy, cháy, mềm ở nhiệt độ cao). - Độ bền lâu: Khả năng làm việc lâu dài, nhiều lần của hỗn hợp (giữ được tính chất ban đầu). b. Các vật liệu làm khuôn, lõ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Công nghệ kim loại - Nghề: Hàn - Trình độ: Cao đẳng nghề - CĐ Nghề Giao Thông Vận Tải Trung Ương II TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƢƠNG II ..............o0o.............. Gi¸o tr×nh M«n häc: CÔNG NGHỆ KIM LOẠI M· sè: MH 14 NghÒ hµn Tr×nh ®é cao ®¼ng nghÒ Hải Phòng, năm 2011. Lêi nãi ®Çu §Ó ®¸p øng nhu cÇu vÒ c«ng nghÖ kim lo¹i häc tËp cho sinh viªn vµ t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho gi¸o viªn khi gi¶ng d¹y Tæ m«n Lý thuyÕt c¬ b¶n ®· biªn so¹n gi¸o tr×nh C«ng nghÖ kim lo¹i . Gi¸o tr×nh C«ng nghÖ kim lo¹i ®-îc biªn so¹n theo ch-¬ng tr×nh m«n häc trong ch-¬ng tr×nh khung quèc gia nghÒ Hµn- Tr×nh ®é Cao ®¼ng nghÒ bao gåm nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n ®Ó lµm c¬ së cho viÖc tiÕp thu c¸c m«n häc chuyªn m«n nghÒ. Trong qu¸ tr×nh biªn so¹n tæ m«n ®· tham kh¶o nhiÒu tµi liÖu C«ng nghÖ kim lo¹i cña c¸c tr-êng ®µo t¹o nghÒ vµ mét sè tµi liÖu cña c¸c tr-êng §¹i häc kü thuËt nh- tr-êng §HBKHN, §H c«ng nghiÖp... MÆc dï ®· cã nhiÒu cè g¾ng, song kh«ng tr¸nh khái nh÷ng thiÕu sãt. Chóng t«i rÊt mong nhËn ®-îc ý kiÕn ®ãng gãp x©y dùng cña ®ång nghiÖp vµ b¹n ®äc ®Ó gi¸o tr×nh nµy ngµy cµng hoµn thiÖn h¬n. Xin ch©n thµnh c¶m ¬n! Th¸ng 12 n¨m 2011 Chƣơng I: ĐÚC KIM LOẠI - HỢP KIM Bài 1: Khái niệm và đặc điểm đúc kim loại - hợp kim I. Mục tiêu bài giảng Sau khi học bài này học sinh cần: - Nêu được khái niệm, đặc điểm đúc kim loại, hợp kim - Vẽ sơ đồ trình bày được quá trình sản xuất đúc trong khuôn cát - Lựa chọn được vật liệu chế tạo hỗn hợp làm khuôn - Có tính chuyên cần, ham học hỏi, sáng tạo trong học tập II. Nội dung bài giảng 1. Khái niệm Là quá trình nấu chảy rồi rót kim loại vào khuôn. Sau khi kim loại đông đặc ta thu được vật đúc theo yêu cầu. - Vật đúc đem sử dụng ngay gọi là chi tiết đúc - Vật đúc đưa qua gia công tiếp theo gọi là phôi đúc. 2. Đặc điểm * Ưu điểm: - Có thể đúc được nhiều vật liệu khác nhau: Gang, thép,...Khối lượng vài gam đến hàng trăm tấn. - Chế tạo được những vật đúc có hình, dạng kết cấu phức tạp - Có khả năng cơ khí hoá, tự động hoá - Giá thành chế tạo vật đúc rẻ * Nhược điểm - Độ chính xác về hình dạng kích thước và độ bóng không cao - Dễ gây khuyết tật (rỗ khí, cháy cát) - Khó kiểm tra khuyết tật Bài 2: Đúc trong khuôn cát 1. Quá trình sản xuất đúc trong khuôn cát Bước 1 Bộ phận kỹ thuật căn cứ bản vẽ chi tiết vẽ bản vẽ vật đúc. Bản vẽ vật đúc cần phải thể hiện được mặt phân khuôn, lõi, độ dốc đúc, lượng dư gia công cơ, dung sai khi đúc. Bước 2 Bộ phận mộc mẫu căn cứ bản vẽ vật đúc chế tạo ra bộ mẫu. Bộ mẫu gồm: * Mẫu - Mẫu vật đúc → tạo lòng khuôn → hình dáng bên ngoài vật đúc. Mẫu chia làm 2 nửa, lắp với nhau bằng chốt định vị. - Mẫu hệ thống rót, đậu hơi, đậu ngót → tạo ra hệ thống rót, đậu hơi, đậu ngót khi làm khuôn. * Hộp lõi: dùng tạo ra lõi → tạo phần rỗng bên trong vật đúc. Hộp lõi chia làm 2 nửa lắp với nhau bằng chốt định vị. Sơ đồ quá trình sản xuất đúc Bản vẽ kỹ thuật Chế tạo bộ mẫu Chế tạo hỗn hợp làm Chế tạo hỗn hợp làm lõi khuôn Làm khuôn Làm lõi Làm lõi Nấu KL, HK lỏng Làm lõi Lắp khuôn, lõi – Rót KL, HK lỏng vào khuôn Rỡ khuôn lấy Tháo lõi khỏi Làm sạch Kiểm tra vật đúc vật đúc vật đúc vật đúc Bước 3: Bộ phận làm khuôn dùng mẫu và hỗn hợp làm khuôn chế tạo ra khuôn. - Khuôn chia làm 2 nửa để dễ rút mẫu khi làm khuôn. - Để dẫn kim loại lỏng vào khuôn trong hòm khuôn có hệ thống rót. Đậu ngót dùng để bổ sung kim loại còn thiếu vào trong khuôn khi kim loại co ngót trong quá trình đông đặc → tránh lõm co. Đậu hơi dùng tăng cường thoát khí trong lòng khuôn và trong hỗn hợp ra ngoài → tránh rỗ khí. Bước 4 Bộ phận làm lõi dùng hộp lõi và hỗn hợp làm lõi chế tạo ra lõi. Bước 5 Sấy khuôn và lõi - Nấu kim loại hợp, kim lỏng. Bước 6 Lắp khuôn, lõi - Lõi tựa trong khuôn nhờ gối lõi và các mã đỡ hoặc mã chống. - Dùng các gân hòm khuôn để nâng cao độ bền khuôn. - Xiên các lỗ để tăng khả năng thoát khí khi rót khuôn. - Hai hòm khuôn lắp chính xác với nhau nhờ chốt định vị. - Kẹp chặt hai hòm khuôn bằng bu lông hoặc tải trọng đè. Bước 7 Rót kim loại hợp, kim lỏng vào khuôn Bước 8 Dỡ khuôn - Phá lõi - Làm sạch - Kiểm tra vật đúc 2. Hỗn hợp làm khuôn, lõi a. Các yêu cầu với hỗn hợp làm khuôn lõi - Tính dẻo: Khả năng biến dạng vĩnh cửu của hỗn hợp sau khi bỏ tác dụng của ngoại lực (tạo lòng khuôn rõ nét theo đúng hình dạng và kích thước). - Độ bền: Khả năng hỗn hợp chịu được tác dụng của ngoại lực mà không bị phá huỷ (không vỡ khi vận chuyển, lắp ráp khuôn và chịu áp lực thuỷ tĩnh, thuỷ động của kim loại lỏng khi rót khuôn). - Tính lún: Khả năng giảm thể tích của hỗn hợp khi chịu tác dụng của ngoại lực (không cản trở vật đúc khi đông đặc và làm nguội tránh hiện tượng nứt, công vênh). - Tính thông khí: Khả năng thoát khí từ trong lòng khuôn, hoặc trong hỗn hợp ra ngoài (không khí từ kim loại lỏng, nơi ẩm từ vật liệu khuôn...thoát ra ngoài đễ dàng, tránh được rỗ khí). - Độ ẩm: Lượng nước chứa trong hỗn hợp tính theo %. - Độ bền nhiệt: Khả năng giữ được độ bền khi làm việc ở nhiệt độ cao (không bị chảy, cháy, mềm ở nhiệt độ cao). - Độ bền lâu: Khả năng làm việc lâu dài, nhiều lần của hỗn hợp (giữ được tính chất ban đầu). b. Các vật liệu làm khuôn, lõ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghề Hàn Cao đẳng nghề Công nghệ kim loại Giáo trình Công nghệ kim loại Công nghệ gia công bào Gia công cắt gọt Phương pháp đúc đặc biệtTài liệu liên quan:
-
102 trang 198 0 0
-
141 trang 78 0 0
-
Giáo trình công nghệ kim loại Phần 2 Gia công cắt gọt kim loại - HV Kỹ thuật Quân sự
335 trang 55 0 0 -
Giáo trình Vật liệu điện - Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng nghề (Tổng cục Dạy nghề)
100 trang 51 0 0 -
212 trang 46 0 0
-
178 trang 42 0 0
-
173 trang 37 0 0
-
56 trang 36 1 0
-
110 trang 36 0 0
-
Phương pháp gia công bằng tia nước
18 trang 32 0 0