Giáo trình công nghệ kỹ thuật điện-điện tử
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình công nghệ kỹ thuật điện-điện tửGiáo trình công nghệ kỹ thuật điện- điện tử ……….., tháng … năm …….Khoa CNKT Điện – Điện tử Chương 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÁY ĐIỆN1.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI MÁY ĐIỆN 1.1.1. Định nghĩa Máy điện là thiệt bị điện từ làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ. Dùngđể biến đổi dạng năng lượng cơ năng thành điện năng (máy phát điện) hoặcngược lại biến đổi điện năng thành cơ năng (động cơ điện) hoặc dùng để biếnđổi thông số điện như biến đổi U, I, F, số pha. Máy điện là máy thường gặp nhiều trong các ngành kinh tế như: côngnghiệp, giao thông vận tải và trong các dụng cụ sinh hoạt trong gia đình. 1.1.2. Cấu tạo Gồm hai phần chính: Mạch từ (lõi thép) Mạch điện (các dây quấn) 1.1.3. Phân loại Máy điện có nhiều loại và được phận loại theo nhiều cách khác nhau: + Theo công suất + Theo cấu tạo + Theo chức năng + Theo loại dòng điện (xoay chiều, một chiều) + Theo nguyên lý làm việc Phân loại theo nguyên lý làm việc được chia làm hai loại: - Máy điện tĩnh: thường gặp là máy biến áp. Làm việc dựa trên hiện tượngcảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông giữa các cuộn dây không có chuyểnđộng tương đối với nhau. Máy điện tĩnh thường dùng để biến đổi thông số điện năng U1, I1, f thànhđiện năng có thông số U2, I2, f hoặc ngược lại biến đổi U2, I2, f thành U1, I1, f.Lương, Kiên, Liêm, Huỳnh 1Khoa CNKT Điện – Điện tử - Máy điện động (quay hoặc chuyển động thẳng): làm việc dựa vào hiệntượng cảm ứng điện từ, lực điện từ do từ trường và dòng điện của các cuộn dâycó chuyển động tương đối với nhau gây ra. Loại máy điện này thường dùng đểbiến đổi điện năng thành cơ năng (động cơ điện) hoặc biến đổi điện năng thànhcơ năng (máy phát điện). Quá trình biến đổi có tính chất thuận nghịch nghĩa làmáy điện có thể làm việc ở chế độ máy phát hoặc động cơ. Sơ đồ phân loại máy điện thông dụng Máy điện Máy điện tĩnh Máy điện động Máy điện xoay Máy điện một chiều chiều Máy đồng Máy không đồng bộ bộ Động Máy Động Máy Máy cơ Động phát cơ phát phát Máy cơ một không không biến áp đồng đồng một đồng đồng chiều bộ bộ chiều bộ bộLương, Kiên, Liêm, Huỳnh 2Khoa CNKT Điện – Điện tử1.2. ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU1.2.1. Cấu tạo của động cơ điện một chiều Động cơ điện một chiều có thể phân thành hai phần chính: phần tĩnh vàphần động. stato Cực từ chính Dây quấn cực từ chính Dây quấn cực từ phụ Cực từ phụ Lõi sắt Gông từ Dây quấn phần ứng Hình 1-1. Cấu tạo động cơ điện một chiềuPhần tĩnh hay stato Là phần đứng yên của máy (hình 1 – 1), bao gồm các bộ phận chính sau: a) Cực từ chính Là bộ phận sinh ra từ trường gồm có lõi sắt cực từ và dây quấn kích từlồng ngoài lõi sắt cực từ. Lõi sắt cực từ làm bằng những lá thép kỹ thuật điệnhay thép cacbon dày 0,5 đến 1mm ép lại và tán chặt. Trong động cơ điện nhỏ cóthể dùng thép khối. Cực từ được gắn chặt vào vỏ máy nhờ các bulông. Dây quấnkích từ được quấn bằng dây đồng, và mỗi cuộn dây đều được bọc cách điện kỹthành một khối tẩm sơn cách điện trước khi đặt trên các cực từ. Các cuộn dâykích từ được đặt trên các cực từ này được nối tiếp với nhau như trên (hình 1 - 2).Lương, Kiên, Liêm, Huỳnh 3Khoa CNKT Điện – Điện tử Hình 1-2. Cấu tạo cực từ chính b) Cực từ phụ Cực từ phụ được đặt trên các cực từ chính và dùng để cải thiện đổi chiều.Lõi thé ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình mạch điện tử bài giảng điện tử giáo trình thiết kế điện Trang bị điện điện tử công nghiệp công nghệ kỹ thuật điện-điện tửTài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 262 2 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 237 2 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 233 0 0 -
82 trang 227 0 0
-
71 trang 184 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế bộ đo tần số đa năng
50 trang 176 0 0 -
78 trang 175 0 0
-
Giáo trình Mạch điện tử - Trường Cao đẳng nghề Số 20
97 trang 169 0 0 -
49 trang 157 0 0
-
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 149 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế cung cấp điện cho Công ty Đóng tàu Phà Rừng
64 trang 148 0 0 -
Đồ án Trang bị điện: Trang bị điện cho máy mài BPH-20
34 trang 124 0 0 -
94 trang 123 0 0
-
Giáo trình Mạch điện tử cơ bản (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung Cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
155 trang 116 1 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 111 0 0 -
89 trang 108 0 0
-
231 trang 103 0 0
-
Đồ án: Vẽ và thiết kế mạch in bằng Orcad
32 trang 103 0 0 -
81 trang 96 0 0
-
70 câu trắc nghiệm Thanh Toán Quốc Tế
10 trang 93 0 0