GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA MÁY - Bài 3 CHUẨN BỊ SỬA CHỮA MÁY
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.47 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các công việc bao gồm : Chuẩn bị mặt bằng, chỗ làm việc. Nghiệm thu máy vào sửa chữa. Tháo máy và rửa các chi tiết máy (xem chương 3). Lập phiếu sửa chữa, nghiên cứu các tài liệu kỹ thuật (bản vẽ và các tài liệu công nghệ) và chuẩn bị dụng cụ đồ nghề. Chuẩn bị các chi tiết thay thế cần dùng trong sửa chữa (mua hoặc gia công theo bản vẽ). I. NGHIỆM THU MÁY VÀO SỬA CHỮA : Trước khi đưa máy vào sửa chữa lớn và vừa phải : Lau chùi sạch phôi, bùn,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA MÁY - Bài 3 CHUẨN BỊ SỬA CHỮA MÁY http://SinhVienKyThuat.Com Giaùo trình Coâng ngheä söûa chöõa maùy Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Bài 3 CHUẨN BỊ SỬA CHỮA MÁY Các công việc bao gồm : Chuẩn bị mặt bằng, chỗ làm việc. Nghiệm thu máy vào sửa chữa. Tháo máy và rửa các chi tiết máy (xem chương 3). Lập phiếu sửa chữa, nghiên cứu các tài liệu kỹ thuật (bản vẽ và các tài liệu công nghệ) và chuẩn bị dụng cụ đồ nghề. Chuẩn bị các chi tiết thay thế cần dùng trong sửa chữa (mua hoặc gia công theo bản vẽ). I. NGHIỆM THU MÁY VÀO SỬA CHỮA : Trước khi đưa máy vào sửa chữa lớn và vừa phải : Lau chùi sạch phôi, bùn, bụi. Tháo cạn dầu và dung dịch trơn nguội ra khỏi bể chứa (cacte). Làm vệ sinh khu vực máy chuẩn bị sửa chữa. Nếu máy được đem sửa chữa ở nhà máy khác thì phải gởi kèm theo máy các tài liệu kỹ thuật sau đây : Những tài liệu về máy (thuyết minh thư, bản hướng dẫn sử dụng, văn bản nghiệm thu máy v.v…). Bản xem xét tình trạng kỹ thuật trước khi sửa chữa. Bản thống kê toàn bộ các chi tiết và cụm gửi đi sửa chữa cùng với máy. Những chi tiết được lắp trên đầu trục động cơ điện (bánh đai, đĩa xích, bánh răng, nối trục …) phải tháo ra, gởi đi cùng với các chi tiết của máy ăn khớp với chúng để sửa chữa. Những phụ tùng vạn năng của máy (mâm cặp, mâm cặp hoa mai, tuynet, các thiết bị kẹp chặt thuỷ khí, đầu phân độ, các dụng cụ kiểm tra tự động, trục gá, êtô, bàn chia độ v.v…) thông thường không đem đi sửa chữa cùng với máy, vì việc sửa chữa các phụ tùng đó không tính vào khối lượng công việc sửa chữa máy. Nếu những phụ tùng này hư hỏng cần sửa chữa thì có thể gởi theo máy, nhưng được tính tiền công riêng của nhà máy và theo kế hoạch sửa chữa riêng, hoàn toàn không liên quan đến việc sửa chữa máy. Trước khi đưa máy đi sửa chữa, cần xem xét để xác định tình trạng và tính đủ bộ của nó và phải lập biên bản xem xét. Những máy mà thân bị nứt, vỡ không thể phục hồi được thì không được nghiệm thu vào sửa chữa vì tiền sửa chữa những máy này cũng xấp xỉ tiền mua máy mới, người ta cho phép huỷ những máy này để lấy những chi tiết còn dùng được sử dụng vào việc khác. Trường hợp thân máy nứt, vỡ nặng nhưng vẫn có thể phục hồi được thì theo sự thoả thuận của các bên, có thể đưa máy vào sửa chữa theo các điều kiện kỹ thuật đặc biệt, lúc này việc sửa chữa không theo một dạng thông thường nào. Khi lập biên bản xem xét kỹ thuật, cần tham khảo ý kiến của công nhân đứng máy, thợ cơ điện và thợ nguội sửa chữa đã bảo dưỡng máy trong quá trình làm việc. Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 64 - Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại http://SinhVienKyThuat.Com http://SinhVienKyThuat.Com Giaùo trình Coâng ngheä söûa chöõa maùy Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy II. LẬP PHIẾU SỬA CHỮA, CHUẨN BỊ CÁC CHI TIẾT THAY THẾ VÀ DỤNG CỤ SỬA CHỮA : Phiếu sửa chữa là bản kê khai các chi tiết máy cần thay hoặc sửa chữa và các nguyên công cần tiến hành đối với những chi tiết này. Trong phiếu sửa chữa cũng nêu cả những cải tiến cần thiết đối với máy. Sau khi rửa và sấy khô, ta tiến hành đo lường, kiểm tra các chi tiết ở dạng riêng lẻ cũng như khi lắp thành cụm. Trước tiên cần đo kích thước, xác định độ mòn rồi dò khuyết tật chi tiết (nứt, rỗ …) để quyết định chi tiết còn dùng được hay phải sửa chữa hoặc loại bỏ. Nếu còn dùng được, phải lắp ghép thành cụm để kiểm tra độ chính xác của kích thước lắp ghép. Đối với những cụm máy tĩnh, yêu cầu kín hơi hoặc kín nước thì phải kiểm tra nghiêm ngặt các yêu cầu kỹ thuật này. Sau đây là một số phương pháp phổ biến để phát hiện khuyết tật của chi tiết máy. a) Nhìn bề ngoài : Phát hiện các khuyết tật trên bề mặt cong, vênh, nứt, xước, mòn nhiều. b) Gõ nhẹ khắp bề mặt chi tiết (nhất là đối với vật đúc) bằng búa con để phát hiện vết nứt bên trong. Ở chỗ có vết nứt hoặc rỗ ngầm, tiếng kêu sẽ không trong mà hơi rè và đục. c) Thử bằng nước : đối với những chi tiết dạng hộp kín, có thể nứt các lỗ lại, rồi bơm nước vào trong tới áp suất 2-3 at, chỗ nào bị nứt, nước sẽ rò ra ngoài, cũng có thể dìm chi tiết vào nước rồi bơm không khí vào trong chi tiết, chỗ nào nứt sẽ có bọt khí nổi lên. d) Kiểm tra độ cứng : Những chi tiết mới mòn ít và không bị nứt rỗ, nhưng quá trình làm việc, kim loại đã bị biến chất vì nung nóng và mỏi làm giảm độ cứng bề mặt . Do đó phải kiểm tra độ cứng bằng máy đo, đối với các bề mặt chịu sự mài mòn do ma sát. e) Dùng máy dò khuyết tật bằng từ và siêu âm : Phương pháp này cho phép phát hiện chính xác vị trí và đôi khi cả hình dáng, kích thước các vết nứt, rỗ ngầm trong kim loại. Dùng từ khi chỉ phát hiện được các khuyết tật trong các chi tiết gang và thép. g) Thử bằng dầu hoả : Dìm chi tiết từ 15 đến 30 ph vào dầu hoả rồi lau thật khô, sau đó rắc phấn lên bề mặt chi tiết (bằng loại phấn viết nghiền thành bột) để một lúc, chỗ bị nứt sẽ có dầu hoả thấm lên làm ướt phấn. Sau khi kiểm tra, các khuyết tật của máy, của các cụm và những chi tiết cần thay thế, phục hồi hoặc tăng cường bền, đều được liệt kê tỉ mỉ trong phiếu sửa chữa. Phiếu sửa chữa là tài liệu chỉ đạo sửa chữa; các kỹ sư thiết kế công nghệ, quản đốc phân xưởng sửa chữa và công nhân ở tất cả các giai đoạn sửa chữa đều tiến hành công việc theo phiếu sửa chữa. Phiếu sửa chữa được xây dựng theo hai giai đoạn : Giai đoạn lập sơ bộ và giai đoạn lập chính thức. Giai đoạn lập sơ bộ như bảng liệt kê công việc. Trong phiếu sửa chữa sơ bộ phải thống kê các chi tiết được thay thế mới khi sửa chữa, kể cả những chi tiết không t hay thế , phải được vẽ lại các bản vẽ, xem xét tính công nghệ, thiết kế các dụng cụ và đồ gá chuyên dùng. Tất cả những gì có Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 65 - Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại http://SinhVienKyThuat.Com ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA MÁY - Bài 3 CHUẨN BỊ SỬA CHỮA MÁY http://SinhVienKyThuat.Com Giaùo trình Coâng ngheä söûa chöõa maùy Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Bài 3 CHUẨN BỊ SỬA CHỮA MÁY Các công việc bao gồm : Chuẩn bị mặt bằng, chỗ làm việc. Nghiệm thu máy vào sửa chữa. Tháo máy và rửa các chi tiết máy (xem chương 3). Lập phiếu sửa chữa, nghiên cứu các tài liệu kỹ thuật (bản vẽ và các tài liệu công nghệ) và chuẩn bị dụng cụ đồ nghề. Chuẩn bị các chi tiết thay thế cần dùng trong sửa chữa (mua hoặc gia công theo bản vẽ). I. NGHIỆM THU MÁY VÀO SỬA CHỮA : Trước khi đưa máy vào sửa chữa lớn và vừa phải : Lau chùi sạch phôi, bùn, bụi. Tháo cạn dầu và dung dịch trơn nguội ra khỏi bể chứa (cacte). Làm vệ sinh khu vực máy chuẩn bị sửa chữa. Nếu máy được đem sửa chữa ở nhà máy khác thì phải gởi kèm theo máy các tài liệu kỹ thuật sau đây : Những tài liệu về máy (thuyết minh thư, bản hướng dẫn sử dụng, văn bản nghiệm thu máy v.v…). Bản xem xét tình trạng kỹ thuật trước khi sửa chữa. Bản thống kê toàn bộ các chi tiết và cụm gửi đi sửa chữa cùng với máy. Những chi tiết được lắp trên đầu trục động cơ điện (bánh đai, đĩa xích, bánh răng, nối trục …) phải tháo ra, gởi đi cùng với các chi tiết của máy ăn khớp với chúng để sửa chữa. Những phụ tùng vạn năng của máy (mâm cặp, mâm cặp hoa mai, tuynet, các thiết bị kẹp chặt thuỷ khí, đầu phân độ, các dụng cụ kiểm tra tự động, trục gá, êtô, bàn chia độ v.v…) thông thường không đem đi sửa chữa cùng với máy, vì việc sửa chữa các phụ tùng đó không tính vào khối lượng công việc sửa chữa máy. Nếu những phụ tùng này hư hỏng cần sửa chữa thì có thể gởi theo máy, nhưng được tính tiền công riêng của nhà máy và theo kế hoạch sửa chữa riêng, hoàn toàn không liên quan đến việc sửa chữa máy. Trước khi đưa máy đi sửa chữa, cần xem xét để xác định tình trạng và tính đủ bộ của nó và phải lập biên bản xem xét. Những máy mà thân bị nứt, vỡ không thể phục hồi được thì không được nghiệm thu vào sửa chữa vì tiền sửa chữa những máy này cũng xấp xỉ tiền mua máy mới, người ta cho phép huỷ những máy này để lấy những chi tiết còn dùng được sử dụng vào việc khác. Trường hợp thân máy nứt, vỡ nặng nhưng vẫn có thể phục hồi được thì theo sự thoả thuận của các bên, có thể đưa máy vào sửa chữa theo các điều kiện kỹ thuật đặc biệt, lúc này việc sửa chữa không theo một dạng thông thường nào. Khi lập biên bản xem xét kỹ thuật, cần tham khảo ý kiến của công nhân đứng máy, thợ cơ điện và thợ nguội sửa chữa đã bảo dưỡng máy trong quá trình làm việc. Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 64 - Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại http://SinhVienKyThuat.Com http://SinhVienKyThuat.Com Giaùo trình Coâng ngheä söûa chöõa maùy Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy II. LẬP PHIẾU SỬA CHỮA, CHUẨN BỊ CÁC CHI TIẾT THAY THẾ VÀ DỤNG CỤ SỬA CHỮA : Phiếu sửa chữa là bản kê khai các chi tiết máy cần thay hoặc sửa chữa và các nguyên công cần tiến hành đối với những chi tiết này. Trong phiếu sửa chữa cũng nêu cả những cải tiến cần thiết đối với máy. Sau khi rửa và sấy khô, ta tiến hành đo lường, kiểm tra các chi tiết ở dạng riêng lẻ cũng như khi lắp thành cụm. Trước tiên cần đo kích thước, xác định độ mòn rồi dò khuyết tật chi tiết (nứt, rỗ …) để quyết định chi tiết còn dùng được hay phải sửa chữa hoặc loại bỏ. Nếu còn dùng được, phải lắp ghép thành cụm để kiểm tra độ chính xác của kích thước lắp ghép. Đối với những cụm máy tĩnh, yêu cầu kín hơi hoặc kín nước thì phải kiểm tra nghiêm ngặt các yêu cầu kỹ thuật này. Sau đây là một số phương pháp phổ biến để phát hiện khuyết tật của chi tiết máy. a) Nhìn bề ngoài : Phát hiện các khuyết tật trên bề mặt cong, vênh, nứt, xước, mòn nhiều. b) Gõ nhẹ khắp bề mặt chi tiết (nhất là đối với vật đúc) bằng búa con để phát hiện vết nứt bên trong. Ở chỗ có vết nứt hoặc rỗ ngầm, tiếng kêu sẽ không trong mà hơi rè và đục. c) Thử bằng nước : đối với những chi tiết dạng hộp kín, có thể nứt các lỗ lại, rồi bơm nước vào trong tới áp suất 2-3 at, chỗ nào bị nứt, nước sẽ rò ra ngoài, cũng có thể dìm chi tiết vào nước rồi bơm không khí vào trong chi tiết, chỗ nào nứt sẽ có bọt khí nổi lên. d) Kiểm tra độ cứng : Những chi tiết mới mòn ít và không bị nứt rỗ, nhưng quá trình làm việc, kim loại đã bị biến chất vì nung nóng và mỏi làm giảm độ cứng bề mặt . Do đó phải kiểm tra độ cứng bằng máy đo, đối với các bề mặt chịu sự mài mòn do ma sát. e) Dùng máy dò khuyết tật bằng từ và siêu âm : Phương pháp này cho phép phát hiện chính xác vị trí và đôi khi cả hình dáng, kích thước các vết nứt, rỗ ngầm trong kim loại. Dùng từ khi chỉ phát hiện được các khuyết tật trong các chi tiết gang và thép. g) Thử bằng dầu hoả : Dìm chi tiết từ 15 đến 30 ph vào dầu hoả rồi lau thật khô, sau đó rắc phấn lên bề mặt chi tiết (bằng loại phấn viết nghiền thành bột) để một lúc, chỗ bị nứt sẽ có dầu hoả thấm lên làm ướt phấn. Sau khi kiểm tra, các khuyết tật của máy, của các cụm và những chi tiết cần thay thế, phục hồi hoặc tăng cường bền, đều được liệt kê tỉ mỉ trong phiếu sửa chữa. Phiếu sửa chữa là tài liệu chỉ đạo sửa chữa; các kỹ sư thiết kế công nghệ, quản đốc phân xưởng sửa chữa và công nhân ở tất cả các giai đoạn sửa chữa đều tiến hành công việc theo phiếu sửa chữa. Phiếu sửa chữa được xây dựng theo hai giai đoạn : Giai đoạn lập sơ bộ và giai đoạn lập chính thức. Giai đoạn lập sơ bộ như bảng liệt kê công việc. Trong phiếu sửa chữa sơ bộ phải thống kê các chi tiết được thay thế mới khi sửa chữa, kể cả những chi tiết không t hay thế , phải được vẽ lại các bản vẽ, xem xét tính công nghệ, thiết kế các dụng cụ và đồ gá chuyên dùng. Tất cả những gì có Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 65 - Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại http://SinhVienKyThuat.Com ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình công nghệ sửa chữa máy chi tiết máy phụ tùng vạn năng kỹ thuật bảo dưỡng bảo dưỡng máyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu về Cơ ứng dụng trong kỹ thuật: Phần 2
258 trang 236 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm chi tiết máy - TS. Vũ Lê Huy
30 trang 214 1 0 -
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Tekla - Lesson 5_BasicModeling2-Vietnam
32 trang 137 0 0 -
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 133 0 0 -
25 trang 128 0 0
-
Giáo trình công nghệ chế tạo máy - Chương 11: Các phương pháp gia công mặt phẳng
17 trang 114 0 0 -
Đồ án Chi tiết máy: Thiết kế hộp giảm tốc - Phạm Công Định
17 trang 96 0 0 -
7 trang 74 0 0
-
69 trang 68 0 0
-
Đồ án Chi tiết máy: Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải
51 trang 67 0 0