![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình công nghệ và quản lý xây dựng 10
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 246.97 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện tồn tại các loại dịch bệnh và nguồn gây bệnh nào và phương pháp phòng chống chúng ra sao? Có thể phòng chống được không? Tốc độ sinh trưởng và khối lượng xuất chuồng của vật nuôi như thế nào? Những sản phẩm nào được tiêu thụ tại gia đình và loại nào được đem bán? Khối lượng sản phẩm sản xuất tính trên một vật nuôi và trên một héc ta là bao nhiêu? Mức thu nhập thực tế và tiềm năng doanh thu của các loài vật nuôi là bao nhiêu?...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình công nghệ và quản lý xây dựng 10 Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Loại công việc Hoạt động 1 và 3 SX giống nguyên chủng và tập huấn Tập huấn cán bộ kỹ thuật x Gieo mạ x cấ y x - Chăm sóc x x x - Gặt x - Thu mua giống x x - Phân phối lúa giống x x x Bảng 4.4. Kế hoạch năm thứ 2 của dự án Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Loại công việc Hoạt động 1 SX giống nguyên chủng - Gieo mạ x - Cấy x - Chăm sóc x x x - Gặt x - Thu mua giống x x - Phân phối lúa giống x x x Hoạt động 2 và 3 SX giống lúa cấp 1 và tập huấn Tập huấn nông dân x x x x x x x - Gieo mạ x - Cấy x - Chăm sóc x x x - Gặt x - Thu mua giống x x - Phân phối lúa giống x x x Hoạt động 4: mạng lưới dịch vụ - Phân bón - Thiết lập x Dịch vụ x x x x x - Thóc giống - Thiết lập x Dịch vụ x x x x 55 1.4.5. Hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của dự án Dự án cần nêu khái quát hiệu quả kinh tế xã hội. Mục đích là làm cho cấp (người) có thẩm quyền xét duyệt dự án thấy được hiệu quả của dự án và tin tưởng vào sự thắng lợi của dự án. Ví dụ: Dự án phát triển chăn nuôi bò sữa đã đưa ra các hiệu quả như sau: - Về kinh tế: Chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, tăng tỷ trọng thu nhập ngành chăn nuôi. Tăng thu nhập cho người nông dân (mỗi bò sữa sẽ thu lãi khoảng 3 triệu đồng/1 năm. Tăng nguồn phân bón hữu cơ cho cây trồng, làm tăng sản lượng cây trồng và góp phần giảm ô nhiễm môi trường đất do giảm dùng phân hóa học. - Về xã hội Tạo thêm công ăn việc làm cho người nông dân, góp phần tích cực vào việc thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về xóa đói giảm nghèo, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực nông thôn. Ngăn chặn dòng người từ nông thôn đổ ra thành thị tìm kiếm việc làm, giảm sự quá tải và những tệ nạn xã hội khu vực thành phố. Về môi trường: Nếu dự án sẽ có những tác động làm tổn hại đến môi trường thì cần giải thích rõ dự án đã đề ra các giải pháp ngăn ngừa hữu hiệu các tác động này. Nếu dự án sẽ có những tác động tết đến môi trường thì cũng cần nêu bật được những lợi ích của dự án đối với việc cải thiện, cải tạo môi trường. 1.4.6. Đề xuất chính sách cho dự án Ngoài các chủ trương, chính sách chung của Đảng và Nhà nước, các dự án thuộc cấp ngành, cấp tỉnh có thể đề xuất với cơ quan chủ quản một số chính sách riêng cho dự án nhằm bảo đảm cho dự án thực hiện thành công. Ví dụ: Dự án cấp I hoá giống lúa của tỉnh A có thể đề xuất một số chính sách như: - Hỗ trợ 50% giá giống lúa siêu nguyên chủng cho các trại giống lúa và hỗ trợ 30% giá giống lúa nguyên chủng cho nông dân. - Hỗ trợ 25% chi phí phân bón cho sản xuất lúa giống nguyên chủng và cấp I. - Ngân hàng cấp vốn vay để mua hết lúa giống do nông dân sản xuất ra. Hỗ trợ việc thiết lập và vận hành mạng lưới dịch vụ (địa điểm, con người, phương tiện vận chuyển...). 1.4.7. Tổ chức nhân sự của dự án Để quản lý và thực hiện dự án cần phải thiết lập một ban quản lý dự án. Ban quản 56 lý dự án phải là những người có quyền, trách nhiệm và hiểu biết về các lĩnh vực hoạt động của dự án. Nếu dự án lớn có thể thành lập ban quản lý chung và các ban quản lý dự án cấp cơ sở hoặc các tiểu dự án. Trong ban quản lý dự án, giám đốc và cán bộ điều hành phải là những người có đủ quỹ thời gian làm việc cho dự án, có nhiệt tình và trách nhiệm cao với dự án. Hết sức tránh việc cấu tạo số lượng thành viên ban quản lý dự án đông cho có đủ đại diện các ban nhưng lại không có người làm việc thực sự cho dự án. Thực tế cho thấy có những người là thành viên của hàng chục dự án nhưng không thực sự làm việc cho một dự án nào. Ví dụ: Ban quản lý dự án cấp I hoá giống lúa của tỉnh A có thể gồm các thành phần sau: Ban quản lý chung (cấp tỉnh) Giám đốc hoặc phó giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT (giám đốc dự án) - Phó chủ tịch huyện phụ trách mảng nông nghiệp hoặc trưởng, phó phòng nông nghiệp của 3 huyện (uỷ viên) - Mộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình công nghệ và quản lý xây dựng 10 Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Loại công việc Hoạt động 1 và 3 SX giống nguyên chủng và tập huấn Tập huấn cán bộ kỹ thuật x Gieo mạ x cấ y x - Chăm sóc x x x - Gặt x - Thu mua giống x x - Phân phối lúa giống x x x Bảng 4.4. Kế hoạch năm thứ 2 của dự án Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Loại công việc Hoạt động 1 SX giống nguyên chủng - Gieo mạ x - Cấy x - Chăm sóc x x x - Gặt x - Thu mua giống x x - Phân phối lúa giống x x x Hoạt động 2 và 3 SX giống lúa cấp 1 và tập huấn Tập huấn nông dân x x x x x x x - Gieo mạ x - Cấy x - Chăm sóc x x x - Gặt x - Thu mua giống x x - Phân phối lúa giống x x x Hoạt động 4: mạng lưới dịch vụ - Phân bón - Thiết lập x Dịch vụ x x x x x - Thóc giống - Thiết lập x Dịch vụ x x x x 55 1.4.5. Hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của dự án Dự án cần nêu khái quát hiệu quả kinh tế xã hội. Mục đích là làm cho cấp (người) có thẩm quyền xét duyệt dự án thấy được hiệu quả của dự án và tin tưởng vào sự thắng lợi của dự án. Ví dụ: Dự án phát triển chăn nuôi bò sữa đã đưa ra các hiệu quả như sau: - Về kinh tế: Chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, tăng tỷ trọng thu nhập ngành chăn nuôi. Tăng thu nhập cho người nông dân (mỗi bò sữa sẽ thu lãi khoảng 3 triệu đồng/1 năm. Tăng nguồn phân bón hữu cơ cho cây trồng, làm tăng sản lượng cây trồng và góp phần giảm ô nhiễm môi trường đất do giảm dùng phân hóa học. - Về xã hội Tạo thêm công ăn việc làm cho người nông dân, góp phần tích cực vào việc thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về xóa đói giảm nghèo, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực nông thôn. Ngăn chặn dòng người từ nông thôn đổ ra thành thị tìm kiếm việc làm, giảm sự quá tải và những tệ nạn xã hội khu vực thành phố. Về môi trường: Nếu dự án sẽ có những tác động làm tổn hại đến môi trường thì cần giải thích rõ dự án đã đề ra các giải pháp ngăn ngừa hữu hiệu các tác động này. Nếu dự án sẽ có những tác động tết đến môi trường thì cũng cần nêu bật được những lợi ích của dự án đối với việc cải thiện, cải tạo môi trường. 1.4.6. Đề xuất chính sách cho dự án Ngoài các chủ trương, chính sách chung của Đảng và Nhà nước, các dự án thuộc cấp ngành, cấp tỉnh có thể đề xuất với cơ quan chủ quản một số chính sách riêng cho dự án nhằm bảo đảm cho dự án thực hiện thành công. Ví dụ: Dự án cấp I hoá giống lúa của tỉnh A có thể đề xuất một số chính sách như: - Hỗ trợ 50% giá giống lúa siêu nguyên chủng cho các trại giống lúa và hỗ trợ 30% giá giống lúa nguyên chủng cho nông dân. - Hỗ trợ 25% chi phí phân bón cho sản xuất lúa giống nguyên chủng và cấp I. - Ngân hàng cấp vốn vay để mua hết lúa giống do nông dân sản xuất ra. Hỗ trợ việc thiết lập và vận hành mạng lưới dịch vụ (địa điểm, con người, phương tiện vận chuyển...). 1.4.7. Tổ chức nhân sự của dự án Để quản lý và thực hiện dự án cần phải thiết lập một ban quản lý dự án. Ban quản 56 lý dự án phải là những người có quyền, trách nhiệm và hiểu biết về các lĩnh vực hoạt động của dự án. Nếu dự án lớn có thể thành lập ban quản lý chung và các ban quản lý dự án cấp cơ sở hoặc các tiểu dự án. Trong ban quản lý dự án, giám đốc và cán bộ điều hành phải là những người có đủ quỹ thời gian làm việc cho dự án, có nhiệt tình và trách nhiệm cao với dự án. Hết sức tránh việc cấu tạo số lượng thành viên ban quản lý dự án đông cho có đủ đại diện các ban nhưng lại không có người làm việc thực sự cho dự án. Thực tế cho thấy có những người là thành viên của hàng chục dự án nhưng không thực sự làm việc cho một dự án nào. Ví dụ: Ban quản lý dự án cấp I hoá giống lúa của tỉnh A có thể gồm các thành phần sau: Ban quản lý chung (cấp tỉnh) Giám đốc hoặc phó giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT (giám đốc dự án) - Phó chủ tịch huyện phụ trách mảng nông nghiệp hoặc trưởng, phó phòng nông nghiệp của 3 huyện (uỷ viên) - Mộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật xây dựng xây dựng dân dụng Kiến trúc xây dựng công trình học kiến trúc thiết kế kiến trúc giáo trình kiến trúc thiết kế nhà ở cấu tạo kiến trúcTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Thực tập công nhân xây dựng
38 trang 407 0 0 -
Bài giảng Kiến trúc nhập môn - Th.S Trần Minh Tùng
21 trang 395 0 0 -
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 337 0 0 -
Bài thuyết trình Cấu tạo kiến trúc - Cấu tạo tường và vách ngăn
89 trang 322 0 0 -
106 trang 247 0 0
-
Ứng dụng mô hình 3D (Revit) vào thiết kế thi công hệ thống MEP thực tế
10 trang 225 0 0 -
136 trang 219 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 186 0 0 -
Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén
62 trang 185 1 0 -
Thiết kế giảm chấn kết cấu bằng hệ bể chứa đa tần có đối chiếu thí nghiệm trên bàn lắc
6 trang 185 0 0