Giáo trình công nghệ và quản lý xây dựng 14
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 266.02 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các hình thức kiểm tra dự án Căn cứ vào các tính liên tục về thời gian kiểm tra, người ta chia ra thành hai hình thức kiểm tra là: - Kiểm tra theo kế hoạch (còn gọi là kiểm tra định kỳ). - Kiểm tra đột xuất Căn cứ vào cách thức kiểm tra người ta chia thành hai hình thức kiểm tra là: - Kiểm tra gián tiếp - Kiểm tra trực tiếp Kiểm tra theo kế hoạch là kiểm tra theo lịch đã được sắp xếp trước, mỗi dự án đều 1 có kế hoạch tiến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình công nghệ và quản lý xây dựng 14 Phải báo cáo lất cả những hoạt động đã diễn ra, kể cả những hoạt động khôngtheo đúng như kế hoạch, nghĩa là nếu có những sai lệch thì phải được báo cáo rõ ràng. 2.1.2. Các hình thức kiểm tra dự án Căn cứ vào các tính liên tục về thời gian kiểm tra, người ta chia ra thành hai hìnhthức kiểm tra là: - Kiểm tra theo kế hoạch (còn gọi là kiểm tra định kỳ). - Kiểm tra đột xuất Căn cứ vào cách thức kiểm tra người ta chia thành hai hình thức kiểm tra là: - Kiểm tra gián tiếp - Kiểm tra trực tiếp Kiểm tra theo kế hoạch là kiểm tra theo lịch đã được sắp xếp trước, mỗi dự ánđều 1 có kế hoạch tiến độ từng hoạt động của nổ. Căn cứ vào từng hoạt động của dự ánđã được xây dựng người ta có thể xây dựng được kế hoạch kiểm tra đối với từng côngviệc. Kiểm tra đội xuất là kiểm tra không theo kế hoạch định trước và không theo mộtquy luật nào, có thể kiểm tra bất kỳ lúc nào nếu thấy cần thiết. Kiểm tra gián tiếp là thực hiện việc kiểm tra dự án thông qua các báo cáo bằnggiấy tờ văn bản hoặc báo cáo miệng, điện thoại của cấp dưới, không trực tiếp đến tậnnơi dự . án dang làm, không chứng kiến tận mắt những hoạt động đang diễn ra của dựán. Kiểm tra trực tiếp là kiểm tra tại nơi dự án dang tiến hành để xem xét thực tế diễnra như thế nào. Ví dụ: Để theo dõi tiến độ xây dựng trạm bơm, người kiểm tra đã đếntận chân công trình xây dựng để xem xét cụ thể lừng công việc đang diễn ra ở đó. 2.1.2. Nội dung của công tác kiểm tra dự án Muốn công tác kiểm tra đạt hiệu quả cao, có căn cứ để đưa ra những kết luận xácđáng, trước hết phải xây dựng cho được các tiêu chuẩn kiểm tra làm cơ sở cho việckiểm tra, đánh giá thực hiện dự án, đưa ra những kết luận đánh giá tốt hay xấu. Cáctiêu chuẩn kiểm tra chính là nội dung và là công cụ phục vụ cho công tác kiểm tra.Mỗi dự án có nội dung khác nhau nên nội dung các chỉ tiêu kiểm tra cũng khác nhau.Tuỳ theo dự án mà xây dựng các chỉ tiêu kiểm tra thích hợp cho mỗi dự án cụ thể.Muốn công tác kiểm tra đạt kết quả tết thì phải thực hiện được mấy bước sau: Bước l: Xây dựng các chỉ tiêu kiểm tra. Xây dựng các chỉ tiêu kiểm tra là đưa ra các tiêu chuẩn và lấy các tiêu chuẩn đólàm 1 thước đo chuẩn mực để áp dụng cho việc kiểm tra. Các liêu chuẩn này phải nóilên được kết quả thực hiện dự án tốt hay xấu. Ví dụ: Để kiểm tra tình hình chi tiêu của dự án, người ta xây dựng các chỉ liêukiểm tra sau: - Số lượng tiền cấp cho từng công việc (cho cho từng khoản mục có đủ không). 76 - Thời gian cấp tiền (đúng tiến độ hay không). Căn cứ vào bản kế hoạch côngviệc chi tiết đã được ghi trong dự án, chúng ta đối chiếu với thời gian thực tế xem cólệch nhau hay không. - Sử dụng tiền có đúng mục đích hay không? (tiền mua thiết bị có được đùng đểmua thiết bị hay không, nhãn hiệu, chủng loại, công suất và hãng sản xuất thiết bị cóđúng như đã ghi trong dự án không, nếu có sự sai khác thì phải có thuyết minh lý dothay đổi và phải có phê duyệt điều chỉnh mua thiết bị...). Ví dụ: Theo thiết kế trạm bơm ở xã Đồng Liên thì phải dùng gạch loại một đểxây. Nhưng qua kiểm tra đã phát hiện người thực hiện mua gạch đã mua gạch loại haivà quyết toán gạch loại một để hưởng chênh lệch. Nếu không có sự kiểm tra đúng lúcthì việc làm trên sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp tới độ bền của công trình, ảnh hưởng xấuđến hiệu quả dự án. Bước 2: Lập kế hoạch kiểm tra cụ thể cho từng công việc, từng giai đoạn và chosuốt cả thời kỳ của dự án. Như chúng ta đã biết, khi xây dựng một dự án phải xây dựng được kế hoạch thờigian thực hiện các công việc của dự án, căn cứ và kế hoạch công việc đó người kiểmtra phải xây dựng được kế hoạch kiểm tra cho từng công việc và phải lập được kếhoạch kiểm tra chung cho cả chu kỳ dự án. Kết hợp kế hoạch kiểm tra với chỉ tiêukiểm tra đối với từng công việc để chọn người tham gia công tác kiểm tra cho phùhợp. Yêu cầu đối với lập kê hoạch kiểm tra là: - Phải phù hợp với kế hoạch công việc - Phải xây dựng được nhóm kiểm tra Thông thường, để đảm bảo tính khách quan thì những người tham gia nhóm kiểmtra phải đủ thành phần các bên tham gia (gồm cả người đại diện cho người hưởng lợidự án, đại diện cho người thực hiện dự án và đại diện cho người quản lý dự án). Thểhiện tốt nhất trong phương pháp đồng tham gia là làm sao cho người thực hiện côngviệc tự kiểm tra chất lượng họ làm. Yêu cầu đối với người tham gia công tác kiểm tra: - Phải là người có hiểu biết về lĩnh vực mà họ tham gia vào kiểm tra. - Phải nhiệt tình với công việc - Phải là người mạnh dạn chống những biểu hiện sai trái, dám nói thẳng, nói thật. - Phải có phương pháp giải quyết mềm dẻo, cương quyết, kịp thời để chốngnhững biểu hiện làm sai hoặc thiếu trách nhiệm đối với công việc, góp phấn hạn chếthiệt hại cho dự án. Bước 3: T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình công nghệ và quản lý xây dựng 14 Phải báo cáo lất cả những hoạt động đã diễn ra, kể cả những hoạt động khôngtheo đúng như kế hoạch, nghĩa là nếu có những sai lệch thì phải được báo cáo rõ ràng. 2.1.2. Các hình thức kiểm tra dự án Căn cứ vào các tính liên tục về thời gian kiểm tra, người ta chia ra thành hai hìnhthức kiểm tra là: - Kiểm tra theo kế hoạch (còn gọi là kiểm tra định kỳ). - Kiểm tra đột xuất Căn cứ vào cách thức kiểm tra người ta chia thành hai hình thức kiểm tra là: - Kiểm tra gián tiếp - Kiểm tra trực tiếp Kiểm tra theo kế hoạch là kiểm tra theo lịch đã được sắp xếp trước, mỗi dự ánđều 1 có kế hoạch tiến độ từng hoạt động của nổ. Căn cứ vào từng hoạt động của dự ánđã được xây dựng người ta có thể xây dựng được kế hoạch kiểm tra đối với từng côngviệc. Kiểm tra đội xuất là kiểm tra không theo kế hoạch định trước và không theo mộtquy luật nào, có thể kiểm tra bất kỳ lúc nào nếu thấy cần thiết. Kiểm tra gián tiếp là thực hiện việc kiểm tra dự án thông qua các báo cáo bằnggiấy tờ văn bản hoặc báo cáo miệng, điện thoại của cấp dưới, không trực tiếp đến tậnnơi dự . án dang làm, không chứng kiến tận mắt những hoạt động đang diễn ra của dựán. Kiểm tra trực tiếp là kiểm tra tại nơi dự án dang tiến hành để xem xét thực tế diễnra như thế nào. Ví dụ: Để theo dõi tiến độ xây dựng trạm bơm, người kiểm tra đã đếntận chân công trình xây dựng để xem xét cụ thể lừng công việc đang diễn ra ở đó. 2.1.2. Nội dung của công tác kiểm tra dự án Muốn công tác kiểm tra đạt hiệu quả cao, có căn cứ để đưa ra những kết luận xácđáng, trước hết phải xây dựng cho được các tiêu chuẩn kiểm tra làm cơ sở cho việckiểm tra, đánh giá thực hiện dự án, đưa ra những kết luận đánh giá tốt hay xấu. Cáctiêu chuẩn kiểm tra chính là nội dung và là công cụ phục vụ cho công tác kiểm tra.Mỗi dự án có nội dung khác nhau nên nội dung các chỉ tiêu kiểm tra cũng khác nhau.Tuỳ theo dự án mà xây dựng các chỉ tiêu kiểm tra thích hợp cho mỗi dự án cụ thể.Muốn công tác kiểm tra đạt kết quả tết thì phải thực hiện được mấy bước sau: Bước l: Xây dựng các chỉ tiêu kiểm tra. Xây dựng các chỉ tiêu kiểm tra là đưa ra các tiêu chuẩn và lấy các tiêu chuẩn đólàm 1 thước đo chuẩn mực để áp dụng cho việc kiểm tra. Các liêu chuẩn này phải nóilên được kết quả thực hiện dự án tốt hay xấu. Ví dụ: Để kiểm tra tình hình chi tiêu của dự án, người ta xây dựng các chỉ liêukiểm tra sau: - Số lượng tiền cấp cho từng công việc (cho cho từng khoản mục có đủ không). 76 - Thời gian cấp tiền (đúng tiến độ hay không). Căn cứ vào bản kế hoạch côngviệc chi tiết đã được ghi trong dự án, chúng ta đối chiếu với thời gian thực tế xem cólệch nhau hay không. - Sử dụng tiền có đúng mục đích hay không? (tiền mua thiết bị có được đùng đểmua thiết bị hay không, nhãn hiệu, chủng loại, công suất và hãng sản xuất thiết bị cóđúng như đã ghi trong dự án không, nếu có sự sai khác thì phải có thuyết minh lý dothay đổi và phải có phê duyệt điều chỉnh mua thiết bị...). Ví dụ: Theo thiết kế trạm bơm ở xã Đồng Liên thì phải dùng gạch loại một đểxây. Nhưng qua kiểm tra đã phát hiện người thực hiện mua gạch đã mua gạch loại haivà quyết toán gạch loại một để hưởng chênh lệch. Nếu không có sự kiểm tra đúng lúcthì việc làm trên sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp tới độ bền của công trình, ảnh hưởng xấuđến hiệu quả dự án. Bước 2: Lập kế hoạch kiểm tra cụ thể cho từng công việc, từng giai đoạn và chosuốt cả thời kỳ của dự án. Như chúng ta đã biết, khi xây dựng một dự án phải xây dựng được kế hoạch thờigian thực hiện các công việc của dự án, căn cứ và kế hoạch công việc đó người kiểmtra phải xây dựng được kế hoạch kiểm tra cho từng công việc và phải lập được kếhoạch kiểm tra chung cho cả chu kỳ dự án. Kết hợp kế hoạch kiểm tra với chỉ tiêukiểm tra đối với từng công việc để chọn người tham gia công tác kiểm tra cho phùhợp. Yêu cầu đối với lập kê hoạch kiểm tra là: - Phải phù hợp với kế hoạch công việc - Phải xây dựng được nhóm kiểm tra Thông thường, để đảm bảo tính khách quan thì những người tham gia nhóm kiểmtra phải đủ thành phần các bên tham gia (gồm cả người đại diện cho người hưởng lợidự án, đại diện cho người thực hiện dự án và đại diện cho người quản lý dự án). Thểhiện tốt nhất trong phương pháp đồng tham gia là làm sao cho người thực hiện côngviệc tự kiểm tra chất lượng họ làm. Yêu cầu đối với người tham gia công tác kiểm tra: - Phải là người có hiểu biết về lĩnh vực mà họ tham gia vào kiểm tra. - Phải nhiệt tình với công việc - Phải là người mạnh dạn chống những biểu hiện sai trái, dám nói thẳng, nói thật. - Phải có phương pháp giải quyết mềm dẻo, cương quyết, kịp thời để chốngnhững biểu hiện làm sai hoặc thiếu trách nhiệm đối với công việc, góp phấn hạn chếthiệt hại cho dự án. Bước 3: T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật xây dựng xây dựng dân dụng Kiến trúc xây dựng công trình học kiến trúc thiết kế kiến trúc giáo trình kiến trúc thiết kế nhà ở cấu tạo kiến trúcTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Thực tập công nhân xây dựng
38 trang 407 0 0 -
Bài giảng Kiến trúc nhập môn - Th.S Trần Minh Tùng
21 trang 395 0 0 -
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 337 0 0 -
Bài thuyết trình Cấu tạo kiến trúc - Cấu tạo tường và vách ngăn
89 trang 322 0 0 -
106 trang 247 0 0
-
Ứng dụng mô hình 3D (Revit) vào thiết kế thi công hệ thống MEP thực tế
10 trang 225 0 0 -
136 trang 219 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 186 0 0 -
Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén
62 trang 185 1 0 -
Thiết kế giảm chấn kết cấu bằng hệ bể chứa đa tần có đối chiếu thí nghiệm trên bàn lắc
6 trang 185 0 0