Giáo trình Công tác xã hội với người nghèo (Nghề: Công tác xã hội - Trung cấp) - Trường Trung cấp Tháp Mười
Số trang: 139
Loại file: docx
Dung lượng: 188.27 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 1
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Công tác xã hội với người nghèo (Nghề: Công tác xã hội - Trung cấp) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được kiến thức cơ bản về đói nghèo, xoá đói giảm nghèo, mục tiêu phương hướng xoá đói giảm nghèo; Vai trò nhiệm vụ của cán bộ xoá đói giảm nghèo; Chính sách dịch vụ với người nghèo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Công tác xã hội với người nghèo (Nghề: Công tác xã hội - Trung cấp) - Trường Trung cấp Tháp Mười1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếulành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.2 LỜI GIỚI THIỆU Việt Nam là một quốc gia đang phát triển cho nên số hộ nghèo còn một số lượngđáng kể. Do đó công tác xã hội với người nghèo luôn được sự quan tâm của Đảng vàNhà nước trong thời gian qua. Công tác xã hội (CTXH) có lịch sử lâu dài trong quátrình hỗ trợ giải quyết nghèo đói ở các cấp độ khác nhau từ việc hỗ trợ cá nhân ngườinghèo đến phát triển thay đổi cộng đồng nghèo và các chính sách, chương trình xã hộixoá đói giảm nghèo của quốc gia. Công tác xã hội tham gia vào lĩnh vực này với ýnghĩa hết sức quan trọng và mang tính nhân văn sâu sắc được dựa trên nghiên tác đạođức nghề nghiệp- Đó là phấn đấu cho sự công bằng xã hội. Và nghèo đói được xem làvấn đề chính gây cản trở công bằng xã hội. CTXH là một lĩnh vực hoạt động chuyên môn phức tạp. Vì vậy, khi làm việc vớingười nghèo nhân viên CTXH cần chú ý một số vấn đề sau: - Hiểu rõ đặc điểm và nhu cầu của người nghèo - Tôn trọng và hiểu những phong tục tập quán của họ - Thực hiện 3 cùng với người nghèo - Khuyến khích người nghèo bày tỏ quan điểm của mình và lắng nghe họ (Nhânviên xã hội chỉ là xúc tác) - Động viên khuyến khích họ tích cực học hỏi nâng cao năng lực - Tất cả các ý kiến của NVXH mang tính tham vấn, quyền tự quyết thuộc về ngườinghèo Như vậy, làm việc với người nghèo, trước hết phải giúp họ nâng cao được năng lựcđể thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi. Việc làm này không phải cho cá nhân mộtngười nghèo mà cho cả cộng đồng nghèo và chính quyền địa phương nhằm tạo ra sựđồng bộ trong trong sự thay đổi, dần đáp ứng các nhu cầu thiết thực của họ.để cùng pháttriển. Trong CTXH với người nghèo đặc biệt chú ý đến việc khơi dậy tiềm năng/ nguồnlực thực có của họ, đồng thời tạo môi trường cho họ được tham gia tích cực vào quátrình đó. Cuốn giáo trình được chia làm nhiều bài để phù hợp với trình độ trung cấp, baogồm các nội dung chủ yếu: Kiến thức về công tác xã hội, về người nghèo; những kinhnghiệm quốc tế trong trợ giúp người nghèo, hệ thống các lý thuyết và kỹ năng ứng dụngtrong công tác xã hội...Thông qua đó tác giả muốn cung cấp cho người học, người đọcnhững kiến thức, kỹ năng từ khái quát đến cụ thể, từ học thuật hàn lâm đến thực hànhtrong công tác xã hội với người nghèo. Trong quá trình biên soạn, nhóm tác giả cảm ơn sự phối hợp và những ý kiến gópý có giá trị từ các giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp, Trường Đại học Sư phạm kỹ23thuật Vĩnh Long và các đơn vị giáo dục nghề nghiệp bạn. Nhóm tác giả hy vọng rằngtài liệu này sẽ cung cấp những kiến thức, kỹ năng và những công cụ hữu ích cho việcgiảng dạy, học tập trong quá trình đào tạo nghề công tác xã hội. Nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp hữu ích để có thể điềuchỉnh tốt hơn trong tương lai và phù hợp hơn với nhu cầu học tập của mọi người./. Đồng Tháp, ngày19 tháng 9 năm 2019 Tham gia thực hiện 1. Kiều Văn Tu 2. Võ Trí Trọng 3. Nguyễn Hòa Thuận 4. Nguyễn Văn Cường4 Mục lục45 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNTên mô đun: Công tác xã hội với người nghèoMã số mô đun: MĐ20Thời gian thực hiện mô đun: 45 giờ (Lý thuyết: 14 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảoluận, bài tập: 29 giờ; Kiểm tra: 02 giờ).Vị trí, tính chất của mô đun - Vị trí mô đun: Công tác xã hội với người nghèo là mô đun chuyên môn nghềquan trọng của chương trình đạo tạo trung cấp, liên quan tới các hoạt động cung cấpdịch vụ cho đối tượng. - Tính chất của mô đun: Là mô đun lý thuyết chuyên môn nghề bắt buộc.Mục tiêu mô đun: - Kiến thức + Trình bày được kiến thức cơ bản về đói nghèo, xoá đói giảm nghèo, mục tiêuphương hướng xoá đói giảm nghèo. + Vai trò nhiệm vụ của cán bộ xoá đói giảm nghèo. + Chính sách dịch vụ với người nghèo. + Vai trò của cán bộ xã hội trong việc hỗ trợ gia đình tiếp cận đến chương trìnhtín dụng, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh. + Vai trò của cán bộ xã hội trong việc hỗ trợ gia đình tiếp cận đến các tổ chức dânsự xã hội và các tổ chức khác để được giúp đỡ. - Kỹ năng: + Lập kế hoạch. + Phân tích giới, lồng ghép giới trong xoá đói giảm nghèo. + Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của hộ nghèo. + Sử dụng các phương pháp xoá đói giảm nghèo có sự tham gia của người dân. + Hỗ trợ các thành viên cộng tác sử dụng các kỹ năng và phương pháp. + Kết nối các gia đình với các tư vấn sản xuất và kinh doanh. + Tăng cường nhận thức của gia đình đến các chương trình và dịch vụ. + Xác định và hỗ trợ những gia đình yếu thế.6 - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Nỗ lực với cộng đồng, chung tay xoá đói giảmnghèo.67Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VÀ QUỐC TẾ VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ VIỆC LÀM Mục tiêu: - Kiến thức: + Nhận thức được chuẩn nghèo, phương pháp xác định và ý nghĩa chuẩn nghèo + Nắm được tổng quan công cuộc xóa đói giảm nghèo của Việt Nam và thế giới - Kỹ năng: + Vận dụng phương pháp xác định chuẩn nghèo, quy đổi giá trị của rổ hàng hóa trong xác định chuẩn nghèo + Áp dụng chuẩn nghèo để điều tra, xác định hộ nghèo - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Nỗ lực tham gia tiến trình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Công tác xã hội với người nghèo (Nghề: Công tác xã hội - Trung cấp) - Trường Trung cấp Tháp Mười1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếulành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.2 LỜI GIỚI THIỆU Việt Nam là một quốc gia đang phát triển cho nên số hộ nghèo còn một số lượngđáng kể. Do đó công tác xã hội với người nghèo luôn được sự quan tâm của Đảng vàNhà nước trong thời gian qua. Công tác xã hội (CTXH) có lịch sử lâu dài trong quátrình hỗ trợ giải quyết nghèo đói ở các cấp độ khác nhau từ việc hỗ trợ cá nhân ngườinghèo đến phát triển thay đổi cộng đồng nghèo và các chính sách, chương trình xã hộixoá đói giảm nghèo của quốc gia. Công tác xã hội tham gia vào lĩnh vực này với ýnghĩa hết sức quan trọng và mang tính nhân văn sâu sắc được dựa trên nghiên tác đạođức nghề nghiệp- Đó là phấn đấu cho sự công bằng xã hội. Và nghèo đói được xem làvấn đề chính gây cản trở công bằng xã hội. CTXH là một lĩnh vực hoạt động chuyên môn phức tạp. Vì vậy, khi làm việc vớingười nghèo nhân viên CTXH cần chú ý một số vấn đề sau: - Hiểu rõ đặc điểm và nhu cầu của người nghèo - Tôn trọng và hiểu những phong tục tập quán của họ - Thực hiện 3 cùng với người nghèo - Khuyến khích người nghèo bày tỏ quan điểm của mình và lắng nghe họ (Nhânviên xã hội chỉ là xúc tác) - Động viên khuyến khích họ tích cực học hỏi nâng cao năng lực - Tất cả các ý kiến của NVXH mang tính tham vấn, quyền tự quyết thuộc về ngườinghèo Như vậy, làm việc với người nghèo, trước hết phải giúp họ nâng cao được năng lựcđể thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi. Việc làm này không phải cho cá nhân mộtngười nghèo mà cho cả cộng đồng nghèo và chính quyền địa phương nhằm tạo ra sựđồng bộ trong trong sự thay đổi, dần đáp ứng các nhu cầu thiết thực của họ.để cùng pháttriển. Trong CTXH với người nghèo đặc biệt chú ý đến việc khơi dậy tiềm năng/ nguồnlực thực có của họ, đồng thời tạo môi trường cho họ được tham gia tích cực vào quátrình đó. Cuốn giáo trình được chia làm nhiều bài để phù hợp với trình độ trung cấp, baogồm các nội dung chủ yếu: Kiến thức về công tác xã hội, về người nghèo; những kinhnghiệm quốc tế trong trợ giúp người nghèo, hệ thống các lý thuyết và kỹ năng ứng dụngtrong công tác xã hội...Thông qua đó tác giả muốn cung cấp cho người học, người đọcnhững kiến thức, kỹ năng từ khái quát đến cụ thể, từ học thuật hàn lâm đến thực hànhtrong công tác xã hội với người nghèo. Trong quá trình biên soạn, nhóm tác giả cảm ơn sự phối hợp và những ý kiến gópý có giá trị từ các giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp, Trường Đại học Sư phạm kỹ23thuật Vĩnh Long và các đơn vị giáo dục nghề nghiệp bạn. Nhóm tác giả hy vọng rằngtài liệu này sẽ cung cấp những kiến thức, kỹ năng và những công cụ hữu ích cho việcgiảng dạy, học tập trong quá trình đào tạo nghề công tác xã hội. Nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp hữu ích để có thể điềuchỉnh tốt hơn trong tương lai và phù hợp hơn với nhu cầu học tập của mọi người./. Đồng Tháp, ngày19 tháng 9 năm 2019 Tham gia thực hiện 1. Kiều Văn Tu 2. Võ Trí Trọng 3. Nguyễn Hòa Thuận 4. Nguyễn Văn Cường4 Mục lục45 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNTên mô đun: Công tác xã hội với người nghèoMã số mô đun: MĐ20Thời gian thực hiện mô đun: 45 giờ (Lý thuyết: 14 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảoluận, bài tập: 29 giờ; Kiểm tra: 02 giờ).Vị trí, tính chất của mô đun - Vị trí mô đun: Công tác xã hội với người nghèo là mô đun chuyên môn nghềquan trọng của chương trình đạo tạo trung cấp, liên quan tới các hoạt động cung cấpdịch vụ cho đối tượng. - Tính chất của mô đun: Là mô đun lý thuyết chuyên môn nghề bắt buộc.Mục tiêu mô đun: - Kiến thức + Trình bày được kiến thức cơ bản về đói nghèo, xoá đói giảm nghèo, mục tiêuphương hướng xoá đói giảm nghèo. + Vai trò nhiệm vụ của cán bộ xoá đói giảm nghèo. + Chính sách dịch vụ với người nghèo. + Vai trò của cán bộ xã hội trong việc hỗ trợ gia đình tiếp cận đến chương trìnhtín dụng, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh. + Vai trò của cán bộ xã hội trong việc hỗ trợ gia đình tiếp cận đến các tổ chức dânsự xã hội và các tổ chức khác để được giúp đỡ. - Kỹ năng: + Lập kế hoạch. + Phân tích giới, lồng ghép giới trong xoá đói giảm nghèo. + Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của hộ nghèo. + Sử dụng các phương pháp xoá đói giảm nghèo có sự tham gia của người dân. + Hỗ trợ các thành viên cộng tác sử dụng các kỹ năng và phương pháp. + Kết nối các gia đình với các tư vấn sản xuất và kinh doanh. + Tăng cường nhận thức của gia đình đến các chương trình và dịch vụ. + Xác định và hỗ trợ những gia đình yếu thế.6 - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Nỗ lực với cộng đồng, chung tay xoá đói giảmnghèo.67Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VÀ QUỐC TẾ VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ VIỆC LÀM Mục tiêu: - Kiến thức: + Nhận thức được chuẩn nghèo, phương pháp xác định và ý nghĩa chuẩn nghèo + Nắm được tổng quan công cuộc xóa đói giảm nghèo của Việt Nam và thế giới - Kỹ năng: + Vận dụng phương pháp xác định chuẩn nghèo, quy đổi giá trị của rổ hàng hóa trong xác định chuẩn nghèo + Áp dụng chuẩn nghèo để điều tra, xác định hộ nghèo - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Nỗ lực tham gia tiến trình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Công tác xã hội Công tác xã hội với người nghèo Giáo trình Công tác xã hội với người nghèo Sản xuất kinh doanh của hộ nghèo Công cuộc xóa đói giảm nghèoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Nhân văn: Công cuộc xóa đói giảm nghèo ở huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng 2000-2013
120 trang 96 0 0 -
82 trang 43 1 0
-
143 trang 36 0 0
-
Một số giải pháp chủ yếu phát triển bền vững thị trường lao động ở khu vực nông thôn Việt Nam
11 trang 31 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng sống (Nghề: Công tác xã hội - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021)
89 trang 28 0 0 -
44 trang 28 0 0
-
40 trang 26 0 0
-
88 trang 26 0 0
-
59 trang 23 1 0
-
69 trang 22 1 0