Giáo trình Công trình xử lý nước thải: Phần 2
Số trang: 95
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.21 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Công nghệ xử lý nước thải được biên soạn theo đề cương môn học chính thức cùng tên của ngành Công nghệ môi trường, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về môi trường và công nghệ xử lý nước thải cùng các cách tiếp cận bảo vệ môi trường. Phần 2 giáo trình là nội dung chương 5 - Tổ hợp công trình xử lý nước thải. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Công trình xử lý nước thải: Phần 2Giáo trình CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI Lê Anh Tuấn--------------------------------------------------------------------------------Chương Ü TỔ HỢP CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI --- oOo ---5.1 NGUYÊN LÝKhi tiến hành xây dựng một khu công nghiệp, khu liên hợp sản xuất, người làmcông tác qui hoạch và thiết kế công trình cần phải nghĩ đến việc xây dựng một haynhiều tổ hợp công trình xử lý nước thải. Đây quả thực là một công việc rất khókhăn và tốn kém trong kỹ thuật môi trường do tính phức tạp và đa dạng của sựdiễn biến về số lượng cũng như chất lượng nước thải khi kết hợp với tiêu chuẩnvệ sinh môi trường và tính kinh tế trong sản xuất. Tổ hợp công trình xử lý nướcthải là một chuỗi liên hoàn các hạng mục công trình xử lý từng cấp nhằm giảmdần các chất muốn loại bỏ trong bản thân nước thải cho đến khi chúng đạt đượccác yêu cầu sạch cần thiết. Lượng nước sau khi đi qua tổ hợp công trình có thểđược xả ra nguồn nước chung hoặc quay vòng một phần hoặc toàn thể lại nhàmáy sản xuất (hình 5.1). Hình 5.1: Tổ hợp một công trình xử lý nước thải--------------------------------------------------------------------------------------------------------------Chương 5: TỔ HỢP CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI 81Giáo trình CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI Lê Anh Tuấn-------------------------------------------------------------------------------- Trong việc quyết định xây dựng tổ hợp công trình, 3 nhân tố chính quan trọng được gọi là 3E, gồm Kỹ thuật (Engineering), Môi trường (Environment) và Kinh tế (Economic) cần phải hài hòa với nhau, mức độ thích hợp giữa các nhân tố này càng lớn thì công trình càng đạt chất lượng cao như mô phỏng sau: Hình 5.1: Quan hệ 3EMàu đậm nhất trong hình 5.1 cho thấy mức độ hiệu quả của các 3 nhân tố, màunhạt hơn chỉ mức giao nhau giữa 2 nhân tố. Tuy nhiên, đây chỉ là một cách đánhgiá có tính cảm quan dựa vào 3 nhân tố chính, việc quyết định công trình còn phụthuộc vào các nhân tố phụ như chính sách của nhà nước, trình độ xã hội, luật lệ,... Chưong này không đi sâu vào việc phân tích kinh tế - xã hội của công trình. Khikhảo sát thiết kế một tổ hợp công trình, tiến trình xem xét theo sơ đồ sau:Hình 5.3 : Các bước thiết kế công trình xử lý nước thảiTrong các bước trình bày trong sơ đồ, việc chọn lựa qui trình xử lý để thiết kếcông trình mang tính chất quyết định quan trọng. Một công trình được thiết kế, xâydựng và vận hành hiệu quả phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như kỹ năng của kỹsư thiết kế, chiến lược của nhà quản lý, khả năng đầu tư xây dựng công trình vàtrang bị các thiết bị máy móc, chât lượng thi công và lắp đặt máy móc và chi phíxây dựng và vận hành bảo dưỡng ...--------------------------------------------------------------------------------------------------------------Chương 5: TỔ HỢP CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI 82Giáo trình CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI Lê Anh Tuấn--------------------------------------------------------------------------------5.2 CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ5.2.1 Số liệu thiết kếDựa vào các số liệu điều tra về số lượng và hàm lượng nước thải gây ô nhiễm vàtiêu chuẩn làm sạch, các tính toán sau phải được xác định:U Tải lượng thiết kế (kg BOD5/ngày)Được xác định trên cơ sở đo đạc lượng nước thải trong 24 giờ của ngày trongtuần có lượng thải cao nhất. Lưu ý lượng thiết kế phải tính đến lượng nước mưavà lượng thấm từ các nơi khác đổ về công trình. Trường hợp thiếu số liệu có thểlấy lưu lượng của hệ thống thoát nước cũ rồi tăng thêm 25% làm số liệu thiết kế(theo Hammer M.J., Water and Watsewater Technology, New York, 1977)U Chất lượng dòng thảiChất lượng dòng thải thường được cơ quan quản lý môi trường ban hành quiđịnh. Theo đó, các nhà máy phải có hệ thống xử lý nước thải nhằm làm sạchnước ở mức cho phép tối thiểu trước khi tái sử dụng hoặc đổ ra nguồn nướckhác. Các qui định này phải có ít nhất các chỉ tiêu thông số BOD, TS, SS, vi sinhvà độ pH. Ngoài ra, tùy theo yêu cầu có thể có thêm COD, dầu mỡ, độ kiềm,photphat, nitơ, surphua, axit, khí độc, các kim loại nặng và tổng carbon, ...U Cân bằng chất rắnTuỳ yêu cầu xử lý mà ta có sơ đồ công nghệ xử lý. Cân bằng chất rắn nhằm xácđịnh kích thước các bể chứa tạm thời, các bể tích bùn cặn và kích thước các ốngdẫn, kênh dẫn và máy bơm bùn. Cần thiết phải có số liệu đo đạc về lượng chấtrắn trong nước thải lớn nhất trong ngày và tải lượng trung bình các chất hữu cơ.5.2.2 Sơ đồ hệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Công trình xử lý nước thải: Phần 2Giáo trình CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI Lê Anh Tuấn--------------------------------------------------------------------------------Chương Ü TỔ HỢP CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI --- oOo ---5.1 NGUYÊN LÝKhi tiến hành xây dựng một khu công nghiệp, khu liên hợp sản xuất, người làmcông tác qui hoạch và thiết kế công trình cần phải nghĩ đến việc xây dựng một haynhiều tổ hợp công trình xử lý nước thải. Đây quả thực là một công việc rất khókhăn và tốn kém trong kỹ thuật môi trường do tính phức tạp và đa dạng của sựdiễn biến về số lượng cũng như chất lượng nước thải khi kết hợp với tiêu chuẩnvệ sinh môi trường và tính kinh tế trong sản xuất. Tổ hợp công trình xử lý nướcthải là một chuỗi liên hoàn các hạng mục công trình xử lý từng cấp nhằm giảmdần các chất muốn loại bỏ trong bản thân nước thải cho đến khi chúng đạt đượccác yêu cầu sạch cần thiết. Lượng nước sau khi đi qua tổ hợp công trình có thểđược xả ra nguồn nước chung hoặc quay vòng một phần hoặc toàn thể lại nhàmáy sản xuất (hình 5.1). Hình 5.1: Tổ hợp một công trình xử lý nước thải--------------------------------------------------------------------------------------------------------------Chương 5: TỔ HỢP CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI 81Giáo trình CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI Lê Anh Tuấn-------------------------------------------------------------------------------- Trong việc quyết định xây dựng tổ hợp công trình, 3 nhân tố chính quan trọng được gọi là 3E, gồm Kỹ thuật (Engineering), Môi trường (Environment) và Kinh tế (Economic) cần phải hài hòa với nhau, mức độ thích hợp giữa các nhân tố này càng lớn thì công trình càng đạt chất lượng cao như mô phỏng sau: Hình 5.1: Quan hệ 3EMàu đậm nhất trong hình 5.1 cho thấy mức độ hiệu quả của các 3 nhân tố, màunhạt hơn chỉ mức giao nhau giữa 2 nhân tố. Tuy nhiên, đây chỉ là một cách đánhgiá có tính cảm quan dựa vào 3 nhân tố chính, việc quyết định công trình còn phụthuộc vào các nhân tố phụ như chính sách của nhà nước, trình độ xã hội, luật lệ,... Chưong này không đi sâu vào việc phân tích kinh tế - xã hội của công trình. Khikhảo sát thiết kế một tổ hợp công trình, tiến trình xem xét theo sơ đồ sau:Hình 5.3 : Các bước thiết kế công trình xử lý nước thảiTrong các bước trình bày trong sơ đồ, việc chọn lựa qui trình xử lý để thiết kếcông trình mang tính chất quyết định quan trọng. Một công trình được thiết kế, xâydựng và vận hành hiệu quả phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như kỹ năng của kỹsư thiết kế, chiến lược của nhà quản lý, khả năng đầu tư xây dựng công trình vàtrang bị các thiết bị máy móc, chât lượng thi công và lắp đặt máy móc và chi phíxây dựng và vận hành bảo dưỡng ...--------------------------------------------------------------------------------------------------------------Chương 5: TỔ HỢP CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI 82Giáo trình CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI Lê Anh Tuấn--------------------------------------------------------------------------------5.2 CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ5.2.1 Số liệu thiết kếDựa vào các số liệu điều tra về số lượng và hàm lượng nước thải gây ô nhiễm vàtiêu chuẩn làm sạch, các tính toán sau phải được xác định:U Tải lượng thiết kế (kg BOD5/ngày)Được xác định trên cơ sở đo đạc lượng nước thải trong 24 giờ của ngày trongtuần có lượng thải cao nhất. Lưu ý lượng thiết kế phải tính đến lượng nước mưavà lượng thấm từ các nơi khác đổ về công trình. Trường hợp thiếu số liệu có thểlấy lưu lượng của hệ thống thoát nước cũ rồi tăng thêm 25% làm số liệu thiết kế(theo Hammer M.J., Water and Watsewater Technology, New York, 1977)U Chất lượng dòng thảiChất lượng dòng thải thường được cơ quan quản lý môi trường ban hành quiđịnh. Theo đó, các nhà máy phải có hệ thống xử lý nước thải nhằm làm sạchnước ở mức cho phép tối thiểu trước khi tái sử dụng hoặc đổ ra nguồn nướckhác. Các qui định này phải có ít nhất các chỉ tiêu thông số BOD, TS, SS, vi sinhvà độ pH. Ngoài ra, tùy theo yêu cầu có thể có thêm COD, dầu mỡ, độ kiềm,photphat, nitơ, surphua, axit, khí độc, các kim loại nặng và tổng carbon, ...U Cân bằng chất rắnTuỳ yêu cầu xử lý mà ta có sơ đồ công nghệ xử lý. Cân bằng chất rắn nhằm xácđịnh kích thước các bể chứa tạm thời, các bể tích bùn cặn và kích thước các ốngdẫn, kênh dẫn và máy bơm bùn. Cần thiết phải có số liệu đo đạc về lượng chấtrắn trong nước thải lớn nhất trong ngày và tải lượng trung bình các chất hữu cơ.5.2.2 Sơ đồ hệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công trình xử lý nước thải Công nghệ môi trường Phương pháp xử lý nước thải Công trình môi trường Thành phần nước thải Bảo vệ môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 686 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 287 0 0 -
10 trang 283 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 233 4 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 177 0 0 -
4 trang 152 0 0
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 148 0 0 -
130 trang 142 0 0
-
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 141 0 0 -
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 138 0 0