Danh mục

Giáo trình Cung cấp điện (Phần 2) - Trường CĐ Nghề Nha Trang

Số trang: 127      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.74 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 26,000 VND Tải xuống file đầy đủ (127 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Cung cấp điện (Phần 2) gồm có 4 chương cụ thể như sau: Chương 1: chiếu sáng công nghiệp; chương 2: tính toán chống sét nối đất; chương 3: các nguồn điện dự phòng; chương 4: nâng cao hệ số cosφ. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cung cấp điện (Phần 2) - Trường CĐ Nghề Nha TrangKhoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Giáo trình Cung cấp điện phần 2 CHƢƠNG 1: CHIẾU SÁNG CÔNG NGHIỆPMục tiêu:  Hiểu các phương pháp tính toán chiếu sáng trong công nghiệp.  Tính toán, thiết kế hệ thống chiếu sáng công nghiệp từ các dữ liệu ban đầu. Chiếu sáng công nghiệp là một phần không thể thiếu được trong xí nghiệp,chương này trình bày những vấn đề cơ bản về thiết kế chiếu sáng cho xí nghiệp, đồngthời đưa ra những yêu cầu về chiếu sáng của một số xí nghiệp thông thường.1.1. Khái niệm chung Trong cuộc sống hàng ngày, ngoài việc sử dụng nguồn sáng tự nhiên từ nguồnnăng lượng ánh sáng mặt trời, nguồn sáng nhân tạo cũng có vai trò rất quan trọng, phổbiến nhất trong chiếu sáng nhân tạo là sử dụng đèn chiếu sáng vì: Thiết bị đơn giản, sửdụng thuận tiện, giá thành rẻ, tạo được ánh sáng gần giống ánh sáng tự nhiên. Những số liệu sau dây nói lên vai trò của chiếu sáng quan trọng của chiếu sángtrong sản xuất. Người ta tính rằng, ở một xí nghiệp dệt, nếu độ rọi tăng 1,5 lần thì thờigian để làm các thao tác chủ yếu sẽ giảm 8-25%; năng suất lao động tăng 4-5%. Trongphân xưởng nếu ánh sáng không đủ, người làm việc sẽ phải làm trong trạng thái căngthẳng, hại mắt, sức khỏe, kết quả gây ra hàng loạt phế phẩm và năng suất lao độnggiảm…. chưa kể đến việc xảy ra tai nạn lao động trong qua trình làm việc. Vì thế, vấn đề chiếu sáng đã được chú ý nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực như:nghiên cứu về nguồn sáng, về chiếu sáng công nghiệp, về chiếu sáng nhà ở, về chiếusáng công cộng, chiếu sáng các công trình văn hóa, nghệ thuật…. . Trong tài liệu này, chỉ đi sâu vào nghiên cứu những vấn đề cơ bản nhất trongchiếu sáng công nghiệp.1.2. Các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng1.2.1. Quang thông: F , lumen (lm) Các thực nghiệm về ánh sáng cho thấy, cùng một giá trị năng lượng nhưng bứcxạ dưới các bước sóng khác nhau lại không gây hiệu quả giống nhau trong mắt chúngû 1Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Giáo trình Cung cấp điện phần 2ta. Vì vậy cần hiệu chỉnh đơn vị đo năng lượng này theo độ nhạy cảm phổ của mắtngười. Đơn vị mới này được gọi là quang thông, ký hiệu là F, được biểu diễn như sau : 2 F   kW  d (1.1) 1 Trong đó : W - phân bổ phổ của năng lượng bức xạ;  - hàm số độ nhạy cảmtương đối; k - hệ số chuyển đổi đơn vị; 1 =380 nm ; 2 = 780 nm. Như vậy quang thông là đơn vị đặc trưng cho công suất của một nguồn sáng.Nếu năng lượng bức xạ đo bằng Watt, quang thông bằng lumen, thì theo thực nghiệm k= 683 lm/W.1.2.2. Cường độ sáng (I , Candela: cd) và đường cong phối quang Giả thiết một nguồn sáng O bức xạ một lượng quang thông dF tới một điểm A làtâm của một diện tích dS . Gọi d là góc khối nhìn diện tích dS từ O . Chúng ta địnhnghĩa Cường độ sáng I là : dF I  lim (1.2) d OA d0 Với : d - là góc khối không gian tâm O, nhìn diện tích dS trên mặt phẳng làmviệc. Góc khối được định nghĩa là một góc không gian có giá trị bằng tỷ số của diệntích hình cầu tâm O và bình phương bán kính hình cầu đó (hình cầu chứa diện tích dS). d dF dS 0 d  I A Hình 1.1. Biểu diễn hình học của cường độ sáng Cường độ sáng luôn gắn liền với một hướng đã cho, được biểu diễn bằng mộtvectơ mà môđun của nó được đo bằng candela (viết tắt là cd). Nói cách khác, cường độsáng là mật độ không gian của quang thông do nguồn bức xạ.û 2Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Giáo trình Cung cấp điện phần 2 Một trong những số liệu quan trọng nhất của một loại bóng đèn là biểu đồcường độ sáng của nó, được lập bởi các giá trị của cường độ sáng theo tất cả cáchướng không gian , tính từ điểm gốc là tâm quang học của nguồn. Đó là một đườngcong vẽ trên nửa mặt phẳng theo tọa độ cực , trong đó cho các giá trị cường độ sáng Itheo các góc  lập với trục của mặt tròn xoay . Chú ý rằng trong sổ tra cứu các loại đèn , các biểu đồ cường độ ...

Tài liệu được xem nhiều: