Danh mục

Giáo trình Đàm phán kinh doanh (Ngành: Kinh doanh thương mại - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Thái Nguyên

Số trang: 74      Loại file: pdf      Dung lượng: 981.85 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 21,000 VND Tải xuống file đầy đủ (74 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Đàm phán kinh doanh (Ngành: Kinh doanh thương mại - Cao đẳng) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trang bị cho học sinh kiến thức khái quát về đàm phán kinh doanh; nghệ thuật đàm phán kinh doanh và đàm phán kinh doanh quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đàm phán kinh doanh (Ngành: Kinh doanh thương mại - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Thái Nguyên BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: ĐÀM PHÁN KINH DOANH NGÀNH: KINH DOANH THƯƠNG MẠI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 401 /QĐ- CĐTMDL ngày 05 tháng07 năm 2022 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch) Lưu hành nội bộ Thái Nguyên, năm 2022 1 LỜI GIỚI THIỆU Đàm phán là kỹ năng quan trọng trong cuộc sống và trong kinh doanh. Trongthời kỳ hội nhập kinh tế, các doanh nghiệp Việt Nam có nhiều cơ hội mở rộng cácquan hệ hợp tác kinh doanh, đồng thời cũng phải đương đầu với không ít nguy cơ,thách thức. Một trong những điểm then chốt đưa đến thành công cho mỗi nhà kinhdoanh, mỗi doanh nghiệp là phải giỏi giao dịch, đàm phán. Nhiều doanh nghiệp bướcvào cuộc đàm phán với tư thế khá bị động, thiếu chuẩn bị nên dễ dàng bị thua hoặcphải chịu thiệt thòi trong quá trình đàm phán. Trong điều kiện kinh tế thị trường hiệnnay, đàm phán trở thành chức năng, hoạt động cơ bản, là một trong những yếu tốquan trọng quyết định thành công của nhà kinh doanh. Để nắm rõ được những kiến thức cơ bản về đàm phán kinh doanh và để có tàiliệu phục vụ giảng dạy cho học sinh chuyên ngành trong trường Cao đẳng thươngmại và du lịch, tập thể tác giả đã biên soạn giáo trình “Đàm phán kinh doanh”. Giáotrình để làm tài liệu giảng dạy cho học sinh ngành Kinh doanh thương mại trình độCao đẳng. Trong quá trình biên soạn giáo trình “Đàm phán kinh doanh” tác giả đã nhậnđược những ý kiến đóng góp hiệu quả của các giảng viên khoa quản trị kinh doanh,các thầy cô giáo trong hội đồng khoa học nhà trường. Tác giả xin trân trọng cám ơnsự giúp đỡ của các đồng nghiệp. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót và nhữnghạn chế. Chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý, bổ sung của độc giả để giúp choquá trình được hoàn thiện hơn. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về Khoa Quản trị kinhdoanh, trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch – số 478 đường Thống Nhất,phường Tân Thịnh, TP Thái Nguyên Chân thành cảm ơn! NHÓM TÁC GIẢ 2 MỤC LỤCLỜI GIỚI THIỆU ...................................................................................................... 1MỤC LỤC ................................................................................................................. 3CHƯƠNG 1............................................................................................................. 12KHÁI QUÁT VỀ ĐÀM PHÁN .............................................................................. 12 1. Khái niệm đàm phán ........................................................................................ 14 1.1. Khái niệm giao dịch ................................................................................. 14 1.2. Khái niệm đàm phán kinh doanh ............................................................. 14 2. Những nguyên tắc cơ bản của đàm phán. ........................................................ 15 2.1. Các nguyên tắc cơ bản cần nắm vững:..................................................... 15 2.2. Nguyên tắc cả hai cùng thắng: ................................................................. 15 2.3. Những sai lầm thường mắc phải trong đàm phán: ................................... 15 2.4. Các nguyên tắc dẫn đến thành công trong đàm phán: ............................. 15 3. Đặc điểm của đàm phán trong kinh doanh. ..................................................... 17 3.1. Đàm phán kinh doanh lấy lợi ích kinh tế đạt đươc là mục đích cơ bản.. 17 3.2. Giá cả là hạt nhân của đàm phán.............................................................. 18 3.3. Đàm phán kinh doanh chứa đựng những xung đột của lợi ích ................ 18 3.4. Đàm phán không phải là sự lựa chọn đơn nhất hợp tác và “xung đột” mà là mâu thuẫn thống nhất giữa hợp tác và xung đột.............................. 18 3.5. Đàm phán không phải là thoả mãn lợi ích của mình một cách không hạn chế, mà là có giới hạn lợi ích nhất định .......................................................... 19 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến đàm phán ............................................................... 19 4.1 Bối cảnh đàm phán .................................................................................... 19 4.2. Thời gian dành cho đàm phán .................................................................. 19 4.3. Quyền lực tron ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: