Danh mục

Giáo trình Dân tộc học, tôn giáo học: Phần 1

Số trang: 47      Loại file: pdf      Dung lượng: 658.64 KB      Lượt xem: 102      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (47 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 1 của giáo trình "Dân tộc học, tôn giáo học" trình bày những nội dung về: đối tượng, nhiệm vụ, chức năng và phương pháp nghiên cứu của Dân tộc học; các chủng tộc trên thế giới; các ngữ hệ chính trên thế giới và ở Việt Nam; các hình thức cộng đồng tộc người trong lịch sử nhân loại và ở Việt Nam; dân tộc Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Dân tộc học, tôn giáo học: Phần 1 QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM TỔNG CỤC CHÍNH TRỊ  GIÁO TRÌNHDÂN TỘC HỌC, TÔN GIÁO HỌC (Dùng cho đào tạo cán bộ chính trị cấp phân đội, bậc đại học) HÀ NỘI - 2007 BAN BIÊN SOẠNĐại tá, TS. Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 Mục lục TrangLời nói đầu 4 Chương 1 Đối tượng, nhiệm vụ, chức năng và phương pháp nghiên cứu 5 của Dân tộc học 1.1. Dân tộc học 5 1.2. Tôn giáo học 10Chương 2 Các chủng tộc trên thế giới 13 2.1. Sự hình thành chủng tộc trên thế giới 13 2.2. Các chủng tộc trên thế giới, Đông Nam á và ở Việt Nam hiện nay 16Chương 3 Các ngữ hệ chính trên thế giới và ở Việt Nam 22 3.1. Nguồn gốc ngôn ngữ và sự hình thành các ngữ hệ trên thế giới 22 3.2. Các ngữ hệ chính ở Việt Nam và nguồn gốc tiếng Việt 26Chương 4 Các hình thức cộng đồng tộc người trong lịch sử nhân loại và ở 29 Việt Nam 4.1. Cộng đồng tộc người và các hình thức cộng đồng tộc người trong 29 lịch sử nhân loại 4.2. Các hình thức cộng đồng tộc người ở Việt Nam 35Chương 5 Dân tộc Việt Nam 38 5.1. Sự hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam 38 5.2. Đặc điểm cơ bản của dân tộc Việt Nam 43Chương 6 Quan hệ dân tộc trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay 49 6.1. Các xu hướng của quá trình tộc người trên thế giới và ở Việt Nam 49 6.2. Quan hệ dân tộc, sắc tộc trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay 51 6.3. Quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay 53Chương 7 Nguồn gốc, bản chất, chức năng xã hội của tôn giáo 57 7.1. Nguồn gốc, bản chất tôn giáo 57 7.2. Chức năng xã hội và vai trò xã hội của tôn giáo 62Chương 8 Những hình thức lịch sử của tín ngưỡng tôn giáo và xu hướng 66 tín ngưỡng tôn giáo trên thế giới hiện nay 8.1. Những hình thức tín ngưỡng tôn giáo trong lịch sử 66 8.2. Xu hướng biến động của tôn giáo trên thế giới 70Chương 9 Một số tôn giáo lớn trên thế giới 73 9.1. Kytô giáo 73 9.2. Phật giáo 84 9.3. Hồi giáo 93Chương 10 Một số tôn giáo lớn ở Việt Nam 101 Đại tá, TS. Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 10.1. Đạo Cao Đài 101 10.2. Phật giáo Hòa Hảo 107Chương 11 Quan điểm, chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay 112 11.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về tôn giáo, giải quyết vấn đề tôn giáo 112 11.2. Chính sách của Đảng, Nhà nước ta về tôn giáo, giải quyết vấn đề tôn giáo 114 11.3. Nhiệm vụ của công tác tôn giáo 117 Đại tá, TS. Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 Chương 1 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, CHỨC NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA DÂN TỘC HỌC, TÔN GIÁO HỌC Dân tộc học tách ra khỏi khoa học lịch sử trở thành một môn khoa học độclập vào giữa thế kỷ XIX. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản với chính sách bànhtrướng nhằm xâm chiếm và khai thác thuộc địa, mở rộng thị trường, tất yếu đòi hỏiphải có sự nhận thức đúng đắn về các dân tộc. Điều kiện lịch sử đó, cho phép vàđòi hỏi sự ra đời và phát triển của Dân tộc học. 1.1. Dân tộc học Thuật ngữ dân tộc học bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp cổ, được cấu thành bởihai yếu tố: Ethnos, nghĩa là dân tộc (tộc người) và Grapho, nghĩa là sự miêu tả,mô tả. Do đó, dân tộc học là khoa học miêu tả tộc người - Ethnographie. Saunày dân tộc học không chỉ giới hạn ở việc miêu tả, mô tả mà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: