Giáo trình Đào tạo cấp chứng chỉ thợ máy (Nghề: Thợ máy phương tiện thuỷ nội địa) - Trường Cao đẳng nghề Số 20
Số trang: 474
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.52 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Đào tạo cấp chứng chỉ thợ máy (Nghề: Thợ máy phương tiện thuỷ nội địa) với mục tiêu giúp người học hiểu biết nội dung cơ bản các quy định về an toàn và bảo vệ môi trường nói chung và môi trường đường thủy nội địa nói riêng; nắm vững và thực hiện tốt các kỹ thuật an toàn khi làm việc trên tàu; làm được các công việc về phòng chống cháy nổ, cứu sinh, cứu thủng; biết sơ, cấp cứu người bị nạn, biết bơi thành thạo, biết xử lý các tình huống xảy ra khi bơi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đào tạo cấp chứng chỉ thợ máy (Nghề: Thợ máy phương tiện thuỷ nội địa) - Trường Cao đẳng nghề Số 20 QUÂN KHU 3 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 20 ------ GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO CẤP CHỨNG CHỈ THỢ MÁY NGHỀ ĐÀO TẠO: THỢ MÁY PHƯƠNG TIỆN THỦY NỘI ĐỊA TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: DƯỚI BA THÁNG LƯU HÀNH NỘI BỘ Năm 2020 1 LỜI GIỚI THIỆU Căn cứ Thông tư số 03/2017/TT-BGTVT ngày 20 tháng 01 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải quy định nội dung, chương trình đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa; Thông tư số 06/2020/TT-BGTVT ngày 09 tháng 3 năm 2020 sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư 03/2017/TT-BGTVT ngày 20 tháng 01 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải quy định nội dung, chương trình đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội; Thực hiện chương trình đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa. Để từng bước hoàn thiện giáo trình đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa, cập nhật những kiến thức và kỹ năng mới. Trường CĐN số 20/BQP tổ chức biên soạn “Giáo trình Đào tạo cấp chứng chỉ thợ máy”. Đây là tài liệu cần thiết cho cán bộ, giáo viên nhà trường nghiên cứu, giảng dạy, học tập. Trong quá trình biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót, Trường CĐN số 20/BQP mong nhận được ý kiến đóng góp của Quý bạn đọc để hoàn thiện nội dung giáo trình đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn đối với công tác đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa. TRƯỜNG CAO ĐẲNG SỐ 20/BQP 2 MÔ ĐUN: AN TOÀN CƠ BẢN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG MĐ:01 GIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN 1.VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: 1.1. Vị trí: là môđun đầu tiên trong chương trình đào tạo nghề Thợ máy phương tiện thủy nội địa. 1.2. Tính chất: Mô đun chuyên ngành bắt buộc, thực hành tổng hợp. 2. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN: Giúp người học hiểu biết nội dung cơ bản các quy định về an toàn và bảo vệ môi trường nói chung và môi trường đường thủy nội địa nói riêng; nắm vững và thực hiện tốt các kỹ thuật an toàn khi làm việc trên tàu; làm được các công việc về phòng chống cháy nổ, cứu sinh, cứu thủng; biết sơ, cấp cứu người bị nạn, biết bơi thành thạo, biết xử lý các tình huống xảy ra khi bơi. 3. NỘI DUNG CHÍNH CỦA MÔ ĐUN: Bài 1 – An toàn lao động - Những quy định về an toàn lao động. - An toàn khi thực hiện các công việc trên tàu. Bài 2 – Phòng chống cháy nổ - Nguyên nhân cháy nổ và biện pháp phòng chống. - Các yếu tố gây ra cháy nổ trên tàu. - Các phương pháp chữa cháy. - Thiết bị chữa cháy trên tàu. - Tổ chức phòng chữa cháy trên tàu. - Chữa các đám cháy đặc biệt. 3 Bài 3 – An toàn sinh mạng - Cứu sinh. - Cứu đắm. Bài 4 - Sơ cứu - Khái niệm chung và nguyên tắc cơ bản khi sơ cứu ban đầu. - Cấu trúc và chức năng của cơ thể người. - Kỹ thuật sơ cứu. - Phương pháp cứu người đuối nước. - Phương pháp xử lý khi nạn nhân bị sốc. - Phương pháp vận chuyển nạn nhân. Bài 5 – Bảo vệ môi trường - Khái niệm cơ bản về môi trường. - Các yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động. - Ảnh hưởng của giao thông vận tải ĐTNĐ đến môi trường. - Các loại hàng hóa nguy hiểm - chú ý khi bảo quản, vận chuyển. Bài 6 – Huấn luyện kỹ thuật bơi lặn - Tập làm quen với nước. - Ý nghĩa, tác dụng của việc bơi ếch và một số động tác bổ ích phát triển thể lực, kỹ thuật, phương pháp tập luyện. - Ý nghĩa, tác dụng của bơi trườn sấp, kỹ thuật, phương pháp luyện tập. - Khởi động trước khi bơi. - Những biểu hiện không thích ứng trong khi bơi, cách xử lý khi bị chuột rút, sặc nước. 4 Bài 1. AN TOÀN LAO ĐỘNG (Nghị định 06/CP ngày 20 tháng 1 năm 2005 quy định chi tiết một số điều của bộ luật lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao động. Thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18 tháng 10 năm 2013 quy định về công tác huấn luyện an toàn lao động vệ sinh lao động) 1.1. Những qui định về an toàn lao động. 1.1.1. Các thiết bị bảo hộ cá nhân, các thiết bị an toàn trên tàu 1.1.1.1 Các thiết bị bảo hộ cá nhân Mũ bảo hộ, găng tay vải, găng tay da, giày mũi sắt, chụp tai cách âm, kính hàn, kính bảo hộ lao động, áo quần bảo hộ, đai bảo hộ.. 1.1.1.2 Các thiết bị an toàn trên tàu Trang thiết bị cứu hỏa, cứu sinh, cứu đắm, pháo sáng, các thiết bị thông tin cứu nạn, danh mục các trạm bờ trong thực hiện cứu hộ, cứu nạn. 1.1.2 Giới thiệu các qui định về an toàn, các ký hiệu an toàn 1.1.2.1. Qui định chung về an toàn lao động. Người lao động được trang bị bảo hộ lao động và các dụng cụ được cung cấp trong thời gian làm việc. Người lao động phải sử dụng đúng mục đích và đủ các trang thiết bị đã được cung cấp. Trong thời gian làm việc người lao động không được đi lại nơi không thuộc phạm vi của mình. Khi có sự cố hoặc nghi ngờ thiết bị có sự cố có thể xảy ra thì người lao động phải báo ngay cho người phụ trách an toàn biết. Nếu không được phân công thì người lao động không được tự ý sử dụng và sửa chữa thiết bị. Khi chưa được huấn luyện về qui tắc an toàn và vận hành thiết bị thì không được sử dụng hoặc sửa chữa thiết bị. 5 Các sản phẩm, hàng hoá vật tư, thành phẩm đóng gói, để cách tường 0.5 mét, cách xa cửa thoát nạn, cầu dao điện, phương tiện chữa cháy, tủ thuốc cấp cứu. Khi sửa chữa máy phải ngắt công tắc điện và có biển báo mới sửa chữa. Khi chuẩn bị vận hành máy hoặc sau khi sửa chữa xong phải kiểm tra lại dụng cụ, chi tiết có nằm trên máy không và không có người đứng trong vòng nguy hiểm mới cho máy vận hành. Không được để dầu, mỡ, nhớt máy rơi vãi trên sàn, nơi làm việc. Trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đào tạo cấp chứng chỉ thợ máy (Nghề: Thợ máy phương tiện thuỷ nội địa) - Trường Cao đẳng nghề Số 20 QUÂN KHU 3 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 20 ------ GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO CẤP CHỨNG CHỈ THỢ MÁY NGHỀ ĐÀO TẠO: THỢ MÁY PHƯƠNG TIỆN THỦY NỘI ĐỊA TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: DƯỚI BA THÁNG LƯU HÀNH NỘI BỘ Năm 2020 1 LỜI GIỚI THIỆU Căn cứ Thông tư số 03/2017/TT-BGTVT ngày 20 tháng 01 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải quy định nội dung, chương trình đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa; Thông tư số 06/2020/TT-BGTVT ngày 09 tháng 3 năm 2020 sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư 03/2017/TT-BGTVT ngày 20 tháng 01 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải quy định nội dung, chương trình đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội; Thực hiện chương trình đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa. Để từng bước hoàn thiện giáo trình đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa, cập nhật những kiến thức và kỹ năng mới. Trường CĐN số 20/BQP tổ chức biên soạn “Giáo trình Đào tạo cấp chứng chỉ thợ máy”. Đây là tài liệu cần thiết cho cán bộ, giáo viên nhà trường nghiên cứu, giảng dạy, học tập. Trong quá trình biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót, Trường CĐN số 20/BQP mong nhận được ý kiến đóng góp của Quý bạn đọc để hoàn thiện nội dung giáo trình đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn đối với công tác đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa. TRƯỜNG CAO ĐẲNG SỐ 20/BQP 2 MÔ ĐUN: AN TOÀN CƠ BẢN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG MĐ:01 GIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN 1.VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: 1.1. Vị trí: là môđun đầu tiên trong chương trình đào tạo nghề Thợ máy phương tiện thủy nội địa. 1.2. Tính chất: Mô đun chuyên ngành bắt buộc, thực hành tổng hợp. 2. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN: Giúp người học hiểu biết nội dung cơ bản các quy định về an toàn và bảo vệ môi trường nói chung và môi trường đường thủy nội địa nói riêng; nắm vững và thực hiện tốt các kỹ thuật an toàn khi làm việc trên tàu; làm được các công việc về phòng chống cháy nổ, cứu sinh, cứu thủng; biết sơ, cấp cứu người bị nạn, biết bơi thành thạo, biết xử lý các tình huống xảy ra khi bơi. 3. NỘI DUNG CHÍNH CỦA MÔ ĐUN: Bài 1 – An toàn lao động - Những quy định về an toàn lao động. - An toàn khi thực hiện các công việc trên tàu. Bài 2 – Phòng chống cháy nổ - Nguyên nhân cháy nổ và biện pháp phòng chống. - Các yếu tố gây ra cháy nổ trên tàu. - Các phương pháp chữa cháy. - Thiết bị chữa cháy trên tàu. - Tổ chức phòng chữa cháy trên tàu. - Chữa các đám cháy đặc biệt. 3 Bài 3 – An toàn sinh mạng - Cứu sinh. - Cứu đắm. Bài 4 - Sơ cứu - Khái niệm chung và nguyên tắc cơ bản khi sơ cứu ban đầu. - Cấu trúc và chức năng của cơ thể người. - Kỹ thuật sơ cứu. - Phương pháp cứu người đuối nước. - Phương pháp xử lý khi nạn nhân bị sốc. - Phương pháp vận chuyển nạn nhân. Bài 5 – Bảo vệ môi trường - Khái niệm cơ bản về môi trường. - Các yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động. - Ảnh hưởng của giao thông vận tải ĐTNĐ đến môi trường. - Các loại hàng hóa nguy hiểm - chú ý khi bảo quản, vận chuyển. Bài 6 – Huấn luyện kỹ thuật bơi lặn - Tập làm quen với nước. - Ý nghĩa, tác dụng của việc bơi ếch và một số động tác bổ ích phát triển thể lực, kỹ thuật, phương pháp tập luyện. - Ý nghĩa, tác dụng của bơi trườn sấp, kỹ thuật, phương pháp luyện tập. - Khởi động trước khi bơi. - Những biểu hiện không thích ứng trong khi bơi, cách xử lý khi bị chuột rút, sặc nước. 4 Bài 1. AN TOÀN LAO ĐỘNG (Nghị định 06/CP ngày 20 tháng 1 năm 2005 quy định chi tiết một số điều của bộ luật lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao động. Thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18 tháng 10 năm 2013 quy định về công tác huấn luyện an toàn lao động vệ sinh lao động) 1.1. Những qui định về an toàn lao động. 1.1.1. Các thiết bị bảo hộ cá nhân, các thiết bị an toàn trên tàu 1.1.1.1 Các thiết bị bảo hộ cá nhân Mũ bảo hộ, găng tay vải, găng tay da, giày mũi sắt, chụp tai cách âm, kính hàn, kính bảo hộ lao động, áo quần bảo hộ, đai bảo hộ.. 1.1.1.2 Các thiết bị an toàn trên tàu Trang thiết bị cứu hỏa, cứu sinh, cứu đắm, pháo sáng, các thiết bị thông tin cứu nạn, danh mục các trạm bờ trong thực hiện cứu hộ, cứu nạn. 1.1.2 Giới thiệu các qui định về an toàn, các ký hiệu an toàn 1.1.2.1. Qui định chung về an toàn lao động. Người lao động được trang bị bảo hộ lao động và các dụng cụ được cung cấp trong thời gian làm việc. Người lao động phải sử dụng đúng mục đích và đủ các trang thiết bị đã được cung cấp. Trong thời gian làm việc người lao động không được đi lại nơi không thuộc phạm vi của mình. Khi có sự cố hoặc nghi ngờ thiết bị có sự cố có thể xảy ra thì người lao động phải báo ngay cho người phụ trách an toàn biết. Nếu không được phân công thì người lao động không được tự ý sử dụng và sửa chữa thiết bị. Khi chưa được huấn luyện về qui tắc an toàn và vận hành thiết bị thì không được sử dụng hoặc sửa chữa thiết bị. 5 Các sản phẩm, hàng hoá vật tư, thành phẩm đóng gói, để cách tường 0.5 mét, cách xa cửa thoát nạn, cầu dao điện, phương tiện chữa cháy, tủ thuốc cấp cứu. Khi sửa chữa máy phải ngắt công tắc điện và có biển báo mới sửa chữa. Khi chuẩn bị vận hành máy hoặc sau khi sửa chữa xong phải kiểm tra lại dụng cụ, chi tiết có nằm trên máy không và không có người đứng trong vòng nguy hiểm mới cho máy vận hành. Không được để dầu, mỡ, nhớt máy rơi vãi trên sàn, nơi làm việc. Trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Đào tạo cấp chứng chỉ thợ máy Đào tạo cấp chứng chỉ thợ máy Thợ máy phương tiện thuỷ nội địa Phòng chống cháy nổ Bảo vệ môi trường Huấn luyện kỹ thuật bơi lặnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 686 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 287 0 0 -
10 trang 283 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 233 4 0 -
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: May thời trang - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Kỹ thuật Công nghệ
58 trang 179 4 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 177 0 0 -
130 trang 142 0 0
-
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 141 0 0 -
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 138 0 0 -
22 trang 124 0 0