Giáo trình đào tạo máy trưởng hạng ba môn Bảo dưỡng, sửa chữa máy tàu - Cục Đường thủy nội địa Việt Nam
Số trang: 236
Loại file: doc
Dung lượng: 30.86 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình đào tạo máy trưởng hạng ba môn Bảo dưỡng, sửa chữa máy tàu (Giáo trình bảo dưỡng, sửa chữa máy tàu) do Cục Đường thủy nội địa Việt Nam tổ chức biên soạn nhằm mục tiêu mô tả cụ thể được cấu tạo và giải thích được nguyên lý, yêu cầu làm việc của máy tàu thủy một cách chính xác; bảo dưỡng và sửa chữa được hết những hư hỏng của các bộ phân và chi tiết trong hệ thống đúng quy trình, tiêu chuẩn sửa chữa với độ tin cậy cao, cùng với việc sử dụng trang thiết bị, vật tư, thời gian hợp lý nhưng vẫn đảm bảo được an toàn và vệ sinh công nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình đào tạo máy trưởng hạng ba môn Bảo dưỡng, sửa chữa máy tàu - Cục Đường thủy nội địa Việt Nam BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIỆT NAM GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO MÁY TRƯỞNG HẠNG BA MÔN BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA MÁY TÀU 1 Năm 2014 LỜI GIỚI THIỆU Thực hiện chương trình đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa quy định tại Thông tư số 57/2014/TT BGTVT ngày 24 tháng 10 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải. Để từng bước hoàn thiện giáo trình đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa, cập nhật những kiến thức và kỹ năng mới. Cục Đường thủy nội địa Việt Nam tổ chức biên soạn “Giáo trình bảo dưỡng, sửa chữa máy tàu”. Đây là tài liệu cần thiết cho cán bộ, giáo viên và học viên nghiên cứu, giảng dạy, học tập. Trong quá trình biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót, Cục Đường thủy nội địa Việt Nam mong nhận được ý kiến đóng góp của Quý bạn đọc để hoàn thiện nội dung giáo trình đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn đối với công tác đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa. CỤC ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIỆT NAM 2 MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu........................................................................................................2 Mục lục.................................................................................................................3 Chương I: Nội quy an toàn xưởng học thực hành máy.....................................10 1.1 Trang phục bảo hộ cá nhân..........................................................................10 1.2 Ý thức trách nhiệm bảo vệ dụng cụ, trang thiết bị phòng học..................11 1.3 Các quy định an toàn trong khi làm việc......................................................11 Chương II: Các dụng cụ tháo, lắp, đo, kiểm tra...............................................19 2.1 Dụng cụ tháo lắp..........................................................................................19 2.2 Dụng cụ đo, kiểm tra...................................................................................28 2.3 Căn lá.............................................................................................................34 2.4 Công tác bảo quản dụng cụ.........................................................................34 Chương III: Phân biệt các loại động cơ, chi tiết, cụm chi tiết, các hệ thống.39 3.1 Phân biệt các loại động cơ...........................................................................39 3.2 Đọc các thông số kỹ thuật của động cơ......................................................40 3.3 Phân biệt các chi tiết....................................................................................41 3.4 Phân biệt cụm chi tiết..................................................................................42 3.5 Phân biệt các hệ thống.................................................................................42 Chương IV: Ảnh hưởng của công tác bảo quản, bảo dưỡng và sữa chữa đối với tuổi thọ động cơ...........................................................................................44 4.1 Ảnh hưởng công tác bảo quản đối với tuổi thọ động cơ...........................44 4.2 Ảnh hưởng của bảo dưỡng đối với tuổi thọ động cơ................................44 4.3 Ảnh hưởng của sửa chữa đối với tuổi thọ động cơ...................................45 Chương V: Tác dụng của các loại dấu, kẹp chì, zoăng đệm, phanh hãm ......48 3 5.1 Công dụng của dấu và cách đánh dấu.........................................................48 5.2 Công dụng của kẹp chì................................................................................49 5.3 Công dụng của các loại phanh hãm, cách tháo, lắp....................................49 5.4 Công dụng của các loại zoăng, đệm............................................................49 Chương VI: Quy trình tháo, vệ sinh các chi tiết................................................51 6.1 Điều kiện động cơ phải vào sửa chữa........................................................51 6.2 Khảo sát động cơ trước khi vào sửa chữa...................................................51 6.3 Quy trình tháo động cơ.................................................................................52 6.4 Vệ sinh chi tiết.............................................................................................52 Chương VII: Phương pháp xác định điểm chết piston, chiều quay trục khuỷu, thứ tự làm việc các xilanh..................................................................................55 7.1 Mục đích.......................................................................................................55 7.2 Các phương pháp xác định điểm chết piston...............................................55 7.3 Các phương pháp xác định chiều quay trục khuỷu.....................................56 7.4 Các phương pháp xác định thứ tự làm việc của các xilanh........................57 Chương VIII: Các phương pháp phát hiện chi tiết máy hư hỏng và biện pháp khắc phục............................................................................................................59 8.1 Phương pháp công nghệ...............................................................................59 8.2 Phương pháp lý hóa...................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình đào tạo máy trưởng hạng ba môn Bảo dưỡng, sửa chữa máy tàu - Cục Đường thủy nội địa Việt Nam BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIỆT NAM GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO MÁY TRƯỞNG HẠNG BA MÔN BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA MÁY TÀU 1 Năm 2014 LỜI GIỚI THIỆU Thực hiện chương trình đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa quy định tại Thông tư số 57/2014/TT BGTVT ngày 24 tháng 10 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải. Để từng bước hoàn thiện giáo trình đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa, cập nhật những kiến thức và kỹ năng mới. Cục Đường thủy nội địa Việt Nam tổ chức biên soạn “Giáo trình bảo dưỡng, sửa chữa máy tàu”. Đây là tài liệu cần thiết cho cán bộ, giáo viên và học viên nghiên cứu, giảng dạy, học tập. Trong quá trình biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót, Cục Đường thủy nội địa Việt Nam mong nhận được ý kiến đóng góp của Quý bạn đọc để hoàn thiện nội dung giáo trình đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn đối với công tác đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa. CỤC ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIỆT NAM 2 MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu........................................................................................................2 Mục lục.................................................................................................................3 Chương I: Nội quy an toàn xưởng học thực hành máy.....................................10 1.1 Trang phục bảo hộ cá nhân..........................................................................10 1.2 Ý thức trách nhiệm bảo vệ dụng cụ, trang thiết bị phòng học..................11 1.3 Các quy định an toàn trong khi làm việc......................................................11 Chương II: Các dụng cụ tháo, lắp, đo, kiểm tra...............................................19 2.1 Dụng cụ tháo lắp..........................................................................................19 2.2 Dụng cụ đo, kiểm tra...................................................................................28 2.3 Căn lá.............................................................................................................34 2.4 Công tác bảo quản dụng cụ.........................................................................34 Chương III: Phân biệt các loại động cơ, chi tiết, cụm chi tiết, các hệ thống.39 3.1 Phân biệt các loại động cơ...........................................................................39 3.2 Đọc các thông số kỹ thuật của động cơ......................................................40 3.3 Phân biệt các chi tiết....................................................................................41 3.4 Phân biệt cụm chi tiết..................................................................................42 3.5 Phân biệt các hệ thống.................................................................................42 Chương IV: Ảnh hưởng của công tác bảo quản, bảo dưỡng và sữa chữa đối với tuổi thọ động cơ...........................................................................................44 4.1 Ảnh hưởng công tác bảo quản đối với tuổi thọ động cơ...........................44 4.2 Ảnh hưởng của bảo dưỡng đối với tuổi thọ động cơ................................44 4.3 Ảnh hưởng của sửa chữa đối với tuổi thọ động cơ...................................45 Chương V: Tác dụng của các loại dấu, kẹp chì, zoăng đệm, phanh hãm ......48 3 5.1 Công dụng của dấu và cách đánh dấu.........................................................48 5.2 Công dụng của kẹp chì................................................................................49 5.3 Công dụng của các loại phanh hãm, cách tháo, lắp....................................49 5.4 Công dụng của các loại zoăng, đệm............................................................49 Chương VI: Quy trình tháo, vệ sinh các chi tiết................................................51 6.1 Điều kiện động cơ phải vào sửa chữa........................................................51 6.2 Khảo sát động cơ trước khi vào sửa chữa...................................................51 6.3 Quy trình tháo động cơ.................................................................................52 6.4 Vệ sinh chi tiết.............................................................................................52 Chương VII: Phương pháp xác định điểm chết piston, chiều quay trục khuỷu, thứ tự làm việc các xilanh..................................................................................55 7.1 Mục đích.......................................................................................................55 7.2 Các phương pháp xác định điểm chết piston...............................................55 7.3 Các phương pháp xác định chiều quay trục khuỷu.....................................56 7.4 Các phương pháp xác định thứ tự làm việc của các xilanh........................57 Chương VIII: Các phương pháp phát hiện chi tiết máy hư hỏng và biện pháp khắc phục............................................................................................................59 8.1 Phương pháp công nghệ...............................................................................59 8.2 Phương pháp lý hóa...................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo dưỡng máy tàu Sửa chữa máy tàu Đào tạo máy trưởng hạng ba Máy tàu thủy Giáo trình đào tạo thuyền viên Người lái phương tiện thủy nội địaGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 142 0 0
-
178 trang 43 0 0
-
438 trang 39 0 0
-
65 trang 32 0 0
-
14 trang 27 0 0
-
Giáo trình bổ túc nâng hạng GCNKNCM thuyền trưởng hạng nhì
381 trang 26 0 0 -
44 trang 26 0 0
-
Giáo trình Đại cương máy tàu thủy (Ngành: CĐN Điện tàu thủy) - Trường Cao đẳng nghề Hàng hải TP.HCM
92 trang 26 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vận tải (Bổ túc cấp Giấy CNKNCM máy trưởng hạng nhất)
26 trang 23 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế quy trình công nghệ sửa chữa động cơ Diesel 6L160PN
119 trang 23 0 0