GIÁO TRÌNH DẠY THI NÂNG BẬC NĂM 2012 - CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG DVDK TỔNG HỢP PTSC THANH HÓA
Số trang: 35
Loại file: docx
Dung lượng: 3.83 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI MÁY XẾP DỠI.1. Khái niệm: Máy xếp dỡ (máy nâng vận chuyển) là những máy công tác dùngđể thay đổi vị trí của đối tượng công tác nhờ thiết bị mang trực tiếp như: móc treohoặc thiết bị mang gián tiếp như: khung cẩu container, gầu ngoạm, nam châm điện,mâm hút chân không, dây băng, gầu…I.2. Phân loại máy xếp dỡ:a) Phân loại theo đặc tính làm việc:Theo đặc tính làm việc máy xếp dỡ có thể phân ra làm 2 nhóm:- Nhóm 1: Máy xếp dỡ hoạt động theo chu kỳ: Việc xếp dỡ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH DẠY THI NÂNG BẬC NĂM 2012 - CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG DVDK TỔNG HỢP PTSC THANH HÓA CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG DVDK TỔNG HỢP PTSC THANH HÓA GIÁO TRÌNH DẬY THI NÂNG BẬC NĂM 2012 CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VỀ MÁY XẾP DỠ I. CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI MÁY XẾP DỠ I.1. Khái niệm: Máy xếp dỡ (máy nâng vận chuyển) là những máy công tác dùng để thay đổi vị trí của đối tượng công tác nhờ thiết bị mang trực tiếp như: móc treo hoặc thiết bị mang gián tiếp như: khung cẩu container, gầu ngoạm, nam châm điện, mâm hút chân không, dây băng, gầu… Phân loại máy xếp dỡ: I.2.a) Phân loại theo đặc tính làm việc: Theo đặc tính làm việc máy xếp dỡ có thể phân ra làm 2 nhóm: Nhóm 1: Máy xếp dỡ hoạt động theo chu kỳ: Việc xếp dỡ và vận chuy ển - hàng do máy thực hiện qua từng chu kỳ làm việc. Máy xếp dỡ hoạt động theo chu kỳ chủ yếu phục vụ các quá trình vận chuyển vật thể khối. Đặc điểm làm việc của các cơ cấu loại máy này là ngắn hạn, lặp đi lặp lại. Nhóm 2: Máy xếp dỡ hoạt động liên tục (máy vận chuyển liên tục): việc - xếp dỡ và vận chuyển hàng hóa qua máy là một dòng liên tục và theo một tuyến nhất định. Khi làm việc các quá trình chất tải và dỡ tải được tiến hành đồng thời.b) Phân loại theo đặc tính truyển động: Căn cứ vào đặc tính truyền động cho các cơ cấu của máy xếp dỡ người ta phân loại máy xếp dỡ theo các loại sau: - Máy xếp dỡ có truyền động cơ khí; - Máy xếp dỡ có truyền động điện – cơ khí; - Máy xếp dỡ có truyền động thủy lực, khí ép; - Máy xếp dỡ có các hình thức truyền động kết hợp.c) Phân loại theo thiết bị di chuyển Căn cứ vào thiết bị di chuyển máy xếp dỡ người ta phân loại máy xếp d ỡ theo các loại sau: - Máy xếp dỡ di chuyển trên ray; - Máy xếp dỡ di chuyển trên bánh lốp; - Máy xếp dỡ di chuyển bánh xích; - Cần trục trên tàu; - Cần trục nổi. II. ĐẶC TÍNH KẾT CẦU VÀ KHAI THÁC II.1. Đặc tính kết cấu: Một máy xếp dỡ nói chung bao gồm các kết cấu sau: Thiết bị động lực: là nguồn động lực để cung cấp năng lượng dẫn động cho - các cơ cấu của máy (thường là động cơ đốt trong diesel, động cơ điện…) - Hệ thống truyền động: là tập hợp các chi tiết để truyền động từ động cơ đến các cơ cấu hoặc đến thiết bị công tác. - Thiết bị công tác: là thiết bị trực tiếp thực hiện thao tác công nghệ xếp dỡ hàng hóa (nâng hạ hàng, quay phần quay cần trục, thay đổi tầm với..) - Kết cấu thép: là giá để dỡ các cơ cấu của máy, nó chiếm tỷ trọng l ớn nh ất trên máy xếp dỡ, hình dáng kích thước của máy xếp dỡ phụ thuộc chủ yếu vào kết cấu thép. - Thiết bị di chuyển: là hệ thống dùng để đỡ và di chuyển toàn bộ kết cấu máy. Biên soạn – Giảng dậy: Lê Quang Khải CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG DVDK TỔNG HỢP PTSC THANH HÓA GIÁO TRÌNH DẬY THI NÂNG BẬC NĂM 2012 Hệ thống điều khiển: tập hợp các chi tiết, các thiết bị để điều khiển sự hoạt -động của các cơ cấu máy xếp dỡ. II.2. Đặc tính khai thác: Đặc tính khai thác được xác định thông qua các thông số cơ bản của thiết bị: - Sức nâng Q: là trọng lượng lớn nhất của vật nâng mà máy có thể nâng hạđược ở trạng thái làm việc nhất định nào đó của máy (như ở tầm với cho trước, ởchiều dài cần cho trước…). Đơn vị sức nâng là: kN hoặc Tấn (tấn ở đây là tấn l ực,không phải đơn vị đo khối lượng). Các cần trục có hệ cần cân bằng sức nâng không thay đổi theo tầm với, gọi làcần trục có hệ cần cân bằng hoàn toàn. - Các cần trục có hệ cần không cân bằng thì sức nâng thay đ ổi theo tầm với.Biểu đồ quan hệ giữa sức nâng và tầm với, chiều cao nâng gọi là biểu đồ sức nâng(hay còn gọi là đường đặc tính tải trọng). - Tầm với R: là khoảng cách theo phương ngang tính từ tâm thiết bị mang vậtđến trục quay của máy. Thông số tầm với R được dùng cho cần trục hay máy nâng cócần (đơn vị đo tầm với: m). - Momen hàng MQ: là tích số giữa sức nâng và tầm với. Mô men hàng có thể thayđổi theo tầm với hay không thay đổi theo tầm với. Đơn vị (t.n hay kN.m) MQ = QxR - Chiều cao nâng hàng H: là khoảng cách theo phương thẳng đứng tính từ mặtbằng máy đứng đến tâm thiết bị mang hàng ở vị trí cao nhất (mặt máy đứng có thể làmặt ray hoặc mặt đất). Với các cần trục có cần thì chiều cao nâng phụ thuộc vàotầm với, tầm với càng lớn thì chiều cao nâng hàng càng nhỏ và ngược lại. - Khẩu độ L: là khoảng cách theo phương nằm ngang giữa hai đường trục củahai đường ray mà trên đó máy di chyển. Thông số khẩu độ thường dùng cho các cầntrục kiểu cầu (cầu trục, cổng trục, cần trục cáp…). Đơn vị đo: m. - Các thông số động học: + Tốc độ nâng hạ hàng: là tốc độc chuyển động tịnh tiến lên Vn, xuống Vh củavật nân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH DẠY THI NÂNG BẬC NĂM 2012 - CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG DVDK TỔNG HỢP PTSC THANH HÓA CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG DVDK TỔNG HỢP PTSC THANH HÓA GIÁO TRÌNH DẬY THI NÂNG BẬC NĂM 2012 CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VỀ MÁY XẾP DỠ I. CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI MÁY XẾP DỠ I.1. Khái niệm: Máy xếp dỡ (máy nâng vận chuyển) là những máy công tác dùng để thay đổi vị trí của đối tượng công tác nhờ thiết bị mang trực tiếp như: móc treo hoặc thiết bị mang gián tiếp như: khung cẩu container, gầu ngoạm, nam châm điện, mâm hút chân không, dây băng, gầu… Phân loại máy xếp dỡ: I.2.a) Phân loại theo đặc tính làm việc: Theo đặc tính làm việc máy xếp dỡ có thể phân ra làm 2 nhóm: Nhóm 1: Máy xếp dỡ hoạt động theo chu kỳ: Việc xếp dỡ và vận chuy ển - hàng do máy thực hiện qua từng chu kỳ làm việc. Máy xếp dỡ hoạt động theo chu kỳ chủ yếu phục vụ các quá trình vận chuyển vật thể khối. Đặc điểm làm việc của các cơ cấu loại máy này là ngắn hạn, lặp đi lặp lại. Nhóm 2: Máy xếp dỡ hoạt động liên tục (máy vận chuyển liên tục): việc - xếp dỡ và vận chuyển hàng hóa qua máy là một dòng liên tục và theo một tuyến nhất định. Khi làm việc các quá trình chất tải và dỡ tải được tiến hành đồng thời.b) Phân loại theo đặc tính truyển động: Căn cứ vào đặc tính truyền động cho các cơ cấu của máy xếp dỡ người ta phân loại máy xếp dỡ theo các loại sau: - Máy xếp dỡ có truyền động cơ khí; - Máy xếp dỡ có truyền động điện – cơ khí; - Máy xếp dỡ có truyền động thủy lực, khí ép; - Máy xếp dỡ có các hình thức truyền động kết hợp.c) Phân loại theo thiết bị di chuyển Căn cứ vào thiết bị di chuyển máy xếp dỡ người ta phân loại máy xếp d ỡ theo các loại sau: - Máy xếp dỡ di chuyển trên ray; - Máy xếp dỡ di chuyển trên bánh lốp; - Máy xếp dỡ di chuyển bánh xích; - Cần trục trên tàu; - Cần trục nổi. II. ĐẶC TÍNH KẾT CẦU VÀ KHAI THÁC II.1. Đặc tính kết cấu: Một máy xếp dỡ nói chung bao gồm các kết cấu sau: Thiết bị động lực: là nguồn động lực để cung cấp năng lượng dẫn động cho - các cơ cấu của máy (thường là động cơ đốt trong diesel, động cơ điện…) - Hệ thống truyền động: là tập hợp các chi tiết để truyền động từ động cơ đến các cơ cấu hoặc đến thiết bị công tác. - Thiết bị công tác: là thiết bị trực tiếp thực hiện thao tác công nghệ xếp dỡ hàng hóa (nâng hạ hàng, quay phần quay cần trục, thay đổi tầm với..) - Kết cấu thép: là giá để dỡ các cơ cấu của máy, nó chiếm tỷ trọng l ớn nh ất trên máy xếp dỡ, hình dáng kích thước của máy xếp dỡ phụ thuộc chủ yếu vào kết cấu thép. - Thiết bị di chuyển: là hệ thống dùng để đỡ và di chuyển toàn bộ kết cấu máy. Biên soạn – Giảng dậy: Lê Quang Khải CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG DVDK TỔNG HỢP PTSC THANH HÓA GIÁO TRÌNH DẬY THI NÂNG BẬC NĂM 2012 Hệ thống điều khiển: tập hợp các chi tiết, các thiết bị để điều khiển sự hoạt -động của các cơ cấu máy xếp dỡ. II.2. Đặc tính khai thác: Đặc tính khai thác được xác định thông qua các thông số cơ bản của thiết bị: - Sức nâng Q: là trọng lượng lớn nhất của vật nâng mà máy có thể nâng hạđược ở trạng thái làm việc nhất định nào đó của máy (như ở tầm với cho trước, ởchiều dài cần cho trước…). Đơn vị sức nâng là: kN hoặc Tấn (tấn ở đây là tấn l ực,không phải đơn vị đo khối lượng). Các cần trục có hệ cần cân bằng sức nâng không thay đổi theo tầm với, gọi làcần trục có hệ cần cân bằng hoàn toàn. - Các cần trục có hệ cần không cân bằng thì sức nâng thay đ ổi theo tầm với.Biểu đồ quan hệ giữa sức nâng và tầm với, chiều cao nâng gọi là biểu đồ sức nâng(hay còn gọi là đường đặc tính tải trọng). - Tầm với R: là khoảng cách theo phương ngang tính từ tâm thiết bị mang vậtđến trục quay của máy. Thông số tầm với R được dùng cho cần trục hay máy nâng cócần (đơn vị đo tầm với: m). - Momen hàng MQ: là tích số giữa sức nâng và tầm với. Mô men hàng có thể thayđổi theo tầm với hay không thay đổi theo tầm với. Đơn vị (t.n hay kN.m) MQ = QxR - Chiều cao nâng hàng H: là khoảng cách theo phương thẳng đứng tính từ mặtbằng máy đứng đến tâm thiết bị mang hàng ở vị trí cao nhất (mặt máy đứng có thể làmặt ray hoặc mặt đất). Với các cần trục có cần thì chiều cao nâng phụ thuộc vàotầm với, tầm với càng lớn thì chiều cao nâng hàng càng nhỏ và ngược lại. - Khẩu độ L: là khoảng cách theo phương nằm ngang giữa hai đường trục củahai đường ray mà trên đó máy di chyển. Thông số khẩu độ thường dùng cho các cầntrục kiểu cầu (cầu trục, cổng trục, cần trục cáp…). Đơn vị đo: m. - Các thông số động học: + Tốc độ nâng hạ hàng: là tốc độc chuyển động tịnh tiến lên Vn, xuống Vh củavật nân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dạy thi nâng bậc máy xếp dỡ động cơ diezen dầu nhờn mỡ phụ gia phân loại thép hệ thống nhiên liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống nhiên liệu động cơ 2KD-FTV trên xe Toyota Hiace
27 trang 83 0 0 -
Tiểu luận Vật liệu xây dựng: Vật liệu thép
30 trang 58 0 0 -
Báo cáo: Tìm hiểu nhà máy Nhiệt Điện Vĩnh Tân 4
146 trang 58 0 0 -
64 trang 55 0 0
-
Đề tài Tìm HiỂu HỆ ThỐng Nhiên LiỆu Động Cơ Xăng ZIL-130
27 trang 52 0 0 -
Bài thuyết trình: Hệ thống nhiên liệu trên ô tô
23 trang 40 0 0 -
20 trang 34 0 0
-
Sổ tay hướng dẫn sửa chữa động cơ 1RZ, 2RZ, 2RZ-e (Toyota Hiace): Phần 2
131 trang 29 0 0 -
52 trang 26 0 0
-
Giáo trình Truyền động máy xây dựng và xếp dỡ: Phần 1
153 trang 25 0 0