Danh mục

Giáo trình Địa chí văn hóa Việt Nam (Giáo trình dùng cho sinh viên đại học và cao đẳng các ngành văn hóa): Phần 2

Số trang: 65      Loại file: pdf      Dung lượng: 12.39 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình Địa chí văn hóa Việt Nam (Giáo trình dùng cho sinh viên đại học và cao đẳng các ngành văn hóa) của PGS.TS. Nguyễn Văn Cần sau đây. Giáo trình gồm 3 chương: Chương 1 - Khái quát về địa chí văn hóa, chương 2 - Lịch sử địa chí văn hóa ở Việt Nam, chương 3 - Bổ sung, bảo quản, khai thác, biên soạn địa chí văn hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Địa chí văn hóa Việt Nam (Giáo trình dùng cho sinh viên đại học và cao đẳng các ngành văn hóa): Phần 2 CHƯCÍNG 3 BỐ SUNG, BẢO QUÂN, KHAI TMÁC, BIÊN SOAN ĐIA CHÍ VẢN HOÁ3.1. BỔ SUNG, BÀO QUẢN VỐN ĐỊA CH[ VÌN HOÁ 3.1. B ể sung vốn địa chí văn hoá Công việc đầu tiên là tập hợp kho dữ liậi về cáccông trình, tạo thành một bộ sưu tập nhằm làm rõ nhữngđặc điểm của địa phương về tự nhiên, kinh tế, lị(h sử, vănhoá - xã hội, là cơ sở để bổ sung vổh địa chí văi hoá củacác địa phương. Cán bộ làm công tác bổ sung tài liệu địt chí cầnnghiên cứu và vận dụng các quy luật có ảnh hưởig đến bổsung tài liệu như quy luật phân tán thông tin, qiy luật giatăng tài liệu, quy luật lỗi thời tài liệu. Trong xu hưông phát triển nguồn tài liệu Igày càngtăng như hiện nay, tíiông tin cũng vì thế mà bị phân tánứ-ong không gian ưên một phạm vi rộng. Nhà iichọạ họcAnh là Breafírt phát hiện ra tài liệu hàm chứa thông tinđược chia thành ba cấp độ:132 - Tài liệu hạt nhân là tài liệu có chứa 100% thông tinvề một vấn đề nào đó, chiếm 1/3 tổng sô tài liệu. - Tài liệu giáp ranh là tài liệu có hàm Iượng thông tinđáng kể, chiếm 1/3 tổng số tài liệu. - Tài liệu khác là tài liệu có hàm lượng ứiông tinthấp, chiếm 1/3 tổng số tài liệu. Vì vậy, khi bổ sung tài liệu địa chí, cần phải ưu tiêncác tài liệu mang tính hạt nhân trong vốn tài liệu địa chícủa mỗi địa phương. Tài liệu địa chí chịu ảnh hưởng của quy luật gia tăngtài liệu. S ố lượng xuất bản phẩm được xuất bản ngày càngphong phú đòi hỏi người làm công tác bổ sung, phát triểnvốn tài liệu địa chí vừa phải tính toán chọn lọc, vừa phảitìm ở nhiều loại hình để phát hiện những tài liệu địa chícần tíiiết. Tài liệu nói chung gia tăng íheo hàm sô mũ. Vìthế, nhà khoa học Mỹ Rei-đơ sau thời gian khảo sát đã đưara công thức để tính độ gia tăng tài liệu: V(J) = Vo X e (Trong đó V = vốíti tài liệu; Vị = vốntài liệu ở thời điểm tới; Vo = vốn ban đầu; e = cơ số lô ga;r = tốc độ phát triển trung bình hàng năm). Quy luật lổi thời tài liệu vận động cho ta thấy, tài liệuđưỢc xuất bản ra bị lỗi thời rất nhanh. Theo nhà khoa họcBecton và Keple (Mỹ), tài liệu ngành vật lý lỗi thời sau 1334,6 năm, Tài liệu sinh vật lỗi thời sau 7,2 năm. Tài liệutoán học lỗi thời sau 10,2 năm. Tài liệu địa chí thuộc nhómtài liệu về khoa học xã hội và nhân vãn, không tuân theoquy luật này mà ngược lại, tài liệu địa chí được biên soạntrước đây càng gần với sự vật, hiện tưỢng xảy ra trong quákhứ ở địa phương càng có giá trị lịch sử cao. Cán bộ bổsung cần không ngừng tìm tài liệu địa chí hồi cố để ỉàmgiàu thêm vốn địa chí của mình. Đồng tìiời, cầĩi xác định các loại hình bổ sung như bổsung tìiường kỳ và bổ sung hồi cố. Đối với bổ sung thườngkỳ có thể khai thác từ nguồn nộp lưu chiểu ấn phẩm địaphương, mua, trao đổi, tặng biếu v.v... nhằm xây dựlig đượcbộ sưu tập tài liệu địa chí và xuất bản phẩm địa phươngđầy đủ nhất. Theo luật xuất bản quy đỊnh, các tài liệu docác cơ quan ban ngành, nhà xuất bản d địa phương xuấtbản, được coi là ấn phẩm địa phương phải nộp vào các SởVăn hoá - thông tin. Phòng quản lý văn hoá trục tiếp nhậnvà kiểm duyệt. Phòng này có nhiệm vụ chuyển cho các thưviện tình, ứiành phố để bảo quản và lưu giữ lâu dài. Có thểthông qua con đường trao đổi, tặng biếu từ các tác giả nhưnhà văn, nhà tìiơ, nhà nghiên cứu có các sáng tác liên quanđến địa phương để tập hợp tài liệu địa chí hoặc ẩặt mua tàiliệu tại các nhà xuất bản ở trung ương. Bổ sung hồi cố đưỢc tiến hành theo các bước như134phát hiện tài liệu địa chí đưỢc lưu giữ ở đâu, tại chính địaphương hay ở các kho lưu trữ của cơ quan trung ương hayđịa phương khác. Tài liệu địa chí d địa phương thườngđưỢc lưu giữ tại các ban ngành của tỉnh, hoặc trong nhândân như các tủ sách gia đình, dòng họ, đình, chùa, miếuv.v... Có thể khai thác tài liệu địa chí ở các cơ quan lưu trữtrung ương (Thư viện Quốc gia, Cục lưu trữ nhà nước, cácthư viện chuyên ngành thuộc viện nghiên cứu, trường đạihọc). Thậm chí thu thập thông tin về tài liệu địa chí ViệtNam từ một số thư viện nước ngoài như Pháp, Trung Quốc.Sau đó tiến hành lập danh mục tài liệu, trực tiếp tiếp cậntài liệu địa chí gốc và lập k ế hoạch sao chụp, địch thuậtdần để bổ sung cho kho địa chí của địa phương. Thực hiệnđược các bước này phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện cụthể của từng địa phương như đội ngũ cán bộ chuyên môn,kinh phí và cần tổ chức tốt mạng lưới cộng tác viên trongxây dựng vốn địa chí văn hoá. 3.1.2. Bảo quản vôn địa chí văn hỡá Tài liệu địa chí vãn hoá là một trong những sản phẩmvăn hoá, là di sản văn hoá thành văn của địa phương, phảnánh trình độ văn minh, văn hoá của dân tộc nói chung, củađịa phương nói riêng. Do vậy, việc thu thập và bảo quản đisản văn hoá thành văn, thư tịch cổ trong hoạt động địa chílà gó ...

Tài liệu được xem nhiều: