Danh mục

Giáo trình địa lý kinh tế xã hội Việt Nam

Số trang: 124      Loại file: doc      Dung lượng: 1.42 MB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo Giáo trình địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình địa lý kinh tế xã hội Việt Nam ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM 1 Cả nước........................................................29 1. Đồng bằng sông Hồng .......................................29 2. Đông Bắc................................................... 29 3. Bắc Trung Bộ...............................................29 4. Duyên hải Nam Trung Bộ..................................... 29 5. Tây Nguyên................................................. 29 6. Đông Nam Bộ................................................29 7. Đồng bằng sông Cửu Long....................................29 - Lưu vực sông Cửu Long...................................29 Diện tích đất tự nhiên.........................................36 Đất nông nghiệp................................................ 36 Nigiêria....................................................... 70 Toàn quốc...................................................... 73 Tây Bắc........................................................ 73 Đông Bắc....................................................... 73 Đồng bằng sông Hồng............................................73 Bắc Trung Bộ...................................................73 Nam Trung Bộ...................................................73 Tây Nguyên..................................................... 73 Đông Nam Bộ....................................................73 Đồng bằng sông Cửu Long........................................73 Toàn quốc...................................................... 74 Tây Bắc........................................................ 74 Đông Bắc....................................................... 74 Đồng bằng sông Hồng............................................74 Bắc Trung Bộ...................................................74 Nam Trung Bộ...................................................74 Tây Nguyên..................................................... 74 Đông Nam Bộ....................................................74 Đồng bằng sông Cửu Long........................................74 Vùng........................................................... 76 Toàn quốc...................................................... 76 Tây Bắc........................................................ 76 Đông Bắc....................................................... 76 ĐB sông Hồng................................................... 76 B.Trung Bộ..................................................... 76 N.Trung Bộ..................................................... 76 Tây Nguyên..................................................... 76 Đ.Nam Bộ....................................................... 76 ĐBS Cửu Long...................................................76 Cả nước........................................................99 Vùng.......................................................... 106 Tỉ lệ dân thành thị............................................ 120 Tỉ lệ dân thành thị............................................ 120 2 (các nguồn lực) MỞ ĐẦU VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC 1. Công cuộc đổi mới - cuộc cải cách toàn diện về kinh tế - xã hội - Bối cảnh. 30/04/1975: đất nước thống nhất, cả nước tập trung vào hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng đất nước Việt Nam hoà bình, th ống nh ất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh. Nước ta đi lên từ một nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh. Bối cảnh trong nước và quốc tế vào cuối những năm 70 đầu 80 của thế kỉ XX diễn biến ph ức tạp... Tất cả những điều này đã đưa nền kinh tế nước ta sau chiến tranh rơi vào tình trạng khủng hoảng kéo dài, lạm phát luôn ở mức 3 con số - Diễn biến. Công cuộc đổi mới được manh nha từ 1979, những đổi mới đầu tiên từ lĩnh vực nông nghiệp với “khoán 100” và “khoán 10”, sau đó lan sang lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ. Đường lối Đổi mới được khẳng định từ Đại hội Đảng CSVN lần thứ VI (1986), đưa nền kinh tế nước ta phát tri ển theo 3 xu thế: Dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã h ội; Phát tri ển n ền kinh t ế hàng hoá nhiều thành phần; Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới - Những thành tựu của công cuộc Đổi mới. Tính đến năm 2006, công cuộc đổi mới đã qua chặng đường 20 năm. Thành tựu đã đạt được: + Đã đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã h ội kéo dài. Lạm phát được đẩy lùi chỉ còn ở mức 2 con số + Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao: Cụ thể, vào thời kì từ 1975 – 1980 tốc độ tăng GDP chỉ đạt (0,2%), năm 1988 (0,6%), năm 1995 (9,5%); Vào cu ối 1997, mặc dù chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính ở khu v ực, nh ưng năm 1999 tốc độ tăng GDP vẫn đạt 4,8%, năm 2005 tăng lên 8,4%. N ếu tính trong 10 nước ASEAN, giai đoạn 1987 – 2004 thì GDP của Việt Nam là 6,9%, ch ỉ sau Xingapo (7,0%) + Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa và hi ện đ ại hóa: Cho tới đầu thập kỉ 90 (TK 20), trong cơ cấu GDP thì nông nghi ệp chi ếm t ỉ trọng cao nhất, công nghiệp – xây dựng chiếm tỉ trọng nhỏ; Đến 2005 tỉ trọng trong nông – lâm - ngư chỉ còn 21,0%, công nghiệp – xây dựng tăng lên 41,0% và dịch vụ 38,0% 3 + Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng có chuyển biến rõ nét: Đã hình thành các vùng kinh tế trọng điểm; phát triển các vùng chuyên canh qui mô l ớn; các trung tâm công nghiệp và dịch vụ lớn. Ở vùng sâu, vùng xa, vùng núi và biên giới, hải đảo cũng được ưu tiên phát triển + Về xã hội: Công tác xoá đói giảm nghèo đã đạt được nh ững thành t ựu to lớn, đời sống vật chất – tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ nét Bảng 1.1. Tỉ lệ nghèo của cả nước qua các cuộc điều tra mức sống dân cư từ 1993 - 2004 (%) 1993 1998 2002 2004 Tỉ lệ nghèo chung 58,1 37,4 28,9 19,5 Tỉ lệ ...

Tài liệu được xem nhiều: