Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới
Số trang: 137
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.25 MB
Lượt xem: 51
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng) cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Đại cương về mạch điện; Máy phát điện; Động cơ điện; Khí cụ điều khiển và bảo vệ trong mạch điện; Khái niệm cơ bản về vật liệu và linh kiện điện tử; Các mạch điện tử cơ bản trong ô tô. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN =-9876123456 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: ĐIỆN KỸ THUẬT NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ - TCDN ngày tháng năm của trường Cao đẳng Cơ giới) Quảng Ngãi, năm (Lưu hành nội bộ) 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo nghề và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, và đặc biệt là trong điện kỹ thuật, đã phát triển rất mạnh và được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực khoa học và đời sống. Đối với người thợ sửa chữa ôtô, ngoài việc sau khi ra trường sinh viên cần nắm chắc những kiến thức về chuyên môn, học sinh cần trang bị cho mình một số kiến thức chung về điện kỹ thuật nhất định. Điện kỹ thuật là một môn học ra đời đã đáp ứng được một phần của yêu cầu đó. Trong môn học này sẽ trang bị cho học sinh một số kiến thức cơ bản về điện, giúp học sinh hiểu được những kiến thức cơ bản điện kỹ thuật. Nội dung của giáo trình biên soạn được dựa trên giảng viên của trườngz Cao đẳng Cơ giới dựa trên cơ sở chương trình khung đào tạo đã được ban hành, trường Cao đẳng Cơ giới với các giáo viên có nhiều kinh nghiệm cùng nhau tham khảo các nguồn tài liệu khác nhau để thực hiện biên soạn giáo trình Điện kỹ thuật phục vụ cho công tác giảng dạy. Giáo trình này được thiết kế theo môn học thuộc hệ thống môn học MH07 của chương trình đào tạo nghề Công nghệ ôtô ở cấp trình độ Cao đẳng nghề và được dùng làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo, sau khi học tập xong môn học này, học viên có đủ kiến thức để học tập tiếp các môn học, mô đun khác của nghề. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi sai sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của người đọc để lần chỉnh biên sau giáo trình được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Quảng Ngãi, ngày…..tháng…. năm Tham gia biên soạn 1. Ngô Thị Bích Tần Chủ biên 2. ………………………… 3 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Lời giới thiệu 02 Mục lục 03 Phần I: Điện kỹ thuật 14 Chương 1: Đại cương về mạch điện 14 1. Mạch điện một chiều 15 2. Các khái niệm cơ bản về dòng điện xoay chiều 24 3. Các khái niệm cơ bản về dòng điện xoay chiều ba pha 29 4. Cách đấu dây mạch điện xoay chiều ba pha 31 Chương 2: Máy phát điện 36 1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại máy phát điện 37 2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc máy phát điện một chiều 38 3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc máy phát điện xoay chiều 39 4. Sơ đồ lắp đặt máy phát điện trong hệ thống điện 41 Chương 3: Động cơ điện 43 1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại động cơ điện 44 2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc động cơ điện một chiều 45 3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc động cơ điện xoay chiều 47 4. Sơ đồ lắp đặt động cơ điện trong hệ thống điện 50 Chương 4: Máy biến áp 53 1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại máy biến áp 54 2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc máy biến áp 55 3. Sơ đồ lắp đặt máy biến áp trong hệ thống điện 58 Chương 5: Khí cụ điều khiển và bảo vệ trong mạch điện 61 1. Khí cụ điều khiển mạch điện 62 2. Khí cụ bảo vệ mạch điện 69 3. Mạch điện điều khiển máy phát điện 71 4. Mạch điện điều khiển động cơ điện 72 Phần II: Điện tử cơ bản 76 Chương 1: Khái niệm cơ bản về vật liệu và linh kiện điện tử 76 1. Vật liệu bán dẫn 77 2. Linh kiện điện cơ bản 82 3. Đi ốt 91 4 4. Transistor 96 5. Bộ vi xử lý 100 Chương 2: Các mạch điện tử cơ bản 111 1. Mạch chỉnh lưu 112 2. Mạch khuyếch đại 114 3. Mạch điều khiển 118 Chương 3: Các mạch điện tử cơ bảntrong ô tô 125 1. Mạch chỉnh lưu cầu ba pha 126 2. Mạch điều chỉnh điện áp máy phát điện 127 3. Mạch điều khiển đánh lửa điện tử 130 5 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học : ĐIỆN KỸ THUẬT Mã số của môn học: MH 07 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học: - Vị trí: Là môn học cơ sở được bố trí dạy ngay từ đầu khóa học, trước khi học các môn chuyên môn. - Tính chất: Là môn học kỹ thuật cơ sở bắt buộc. - Ý nghĩa: giúp cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN =-9876123456 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: ĐIỆN KỸ THUẬT NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ - TCDN ngày tháng năm của trường Cao đẳng Cơ giới) Quảng Ngãi, năm (Lưu hành nội bộ) 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo nghề và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, và đặc biệt là trong điện kỹ thuật, đã phát triển rất mạnh và được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực khoa học và đời sống. Đối với người thợ sửa chữa ôtô, ngoài việc sau khi ra trường sinh viên cần nắm chắc những kiến thức về chuyên môn, học sinh cần trang bị cho mình một số kiến thức chung về điện kỹ thuật nhất định. Điện kỹ thuật là một môn học ra đời đã đáp ứng được một phần của yêu cầu đó. Trong môn học này sẽ trang bị cho học sinh một số kiến thức cơ bản về điện, giúp học sinh hiểu được những kiến thức cơ bản điện kỹ thuật. Nội dung của giáo trình biên soạn được dựa trên giảng viên của trườngz Cao đẳng Cơ giới dựa trên cơ sở chương trình khung đào tạo đã được ban hành, trường Cao đẳng Cơ giới với các giáo viên có nhiều kinh nghiệm cùng nhau tham khảo các nguồn tài liệu khác nhau để thực hiện biên soạn giáo trình Điện kỹ thuật phục vụ cho công tác giảng dạy. Giáo trình này được thiết kế theo môn học thuộc hệ thống môn học MH07 của chương trình đào tạo nghề Công nghệ ôtô ở cấp trình độ Cao đẳng nghề và được dùng làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo, sau khi học tập xong môn học này, học viên có đủ kiến thức để học tập tiếp các môn học, mô đun khác của nghề. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi sai sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của người đọc để lần chỉnh biên sau giáo trình được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Quảng Ngãi, ngày…..tháng…. năm Tham gia biên soạn 1. Ngô Thị Bích Tần Chủ biên 2. ………………………… 3 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Lời giới thiệu 02 Mục lục 03 Phần I: Điện kỹ thuật 14 Chương 1: Đại cương về mạch điện 14 1. Mạch điện một chiều 15 2. Các khái niệm cơ bản về dòng điện xoay chiều 24 3. Các khái niệm cơ bản về dòng điện xoay chiều ba pha 29 4. Cách đấu dây mạch điện xoay chiều ba pha 31 Chương 2: Máy phát điện 36 1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại máy phát điện 37 2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc máy phát điện một chiều 38 3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc máy phát điện xoay chiều 39 4. Sơ đồ lắp đặt máy phát điện trong hệ thống điện 41 Chương 3: Động cơ điện 43 1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại động cơ điện 44 2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc động cơ điện một chiều 45 3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc động cơ điện xoay chiều 47 4. Sơ đồ lắp đặt động cơ điện trong hệ thống điện 50 Chương 4: Máy biến áp 53 1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại máy biến áp 54 2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc máy biến áp 55 3. Sơ đồ lắp đặt máy biến áp trong hệ thống điện 58 Chương 5: Khí cụ điều khiển và bảo vệ trong mạch điện 61 1. Khí cụ điều khiển mạch điện 62 2. Khí cụ bảo vệ mạch điện 69 3. Mạch điện điều khiển máy phát điện 71 4. Mạch điện điều khiển động cơ điện 72 Phần II: Điện tử cơ bản 76 Chương 1: Khái niệm cơ bản về vật liệu và linh kiện điện tử 76 1. Vật liệu bán dẫn 77 2. Linh kiện điện cơ bản 82 3. Đi ốt 91 4 4. Transistor 96 5. Bộ vi xử lý 100 Chương 2: Các mạch điện tử cơ bản 111 1. Mạch chỉnh lưu 112 2. Mạch khuyếch đại 114 3. Mạch điều khiển 118 Chương 3: Các mạch điện tử cơ bảntrong ô tô 125 1. Mạch chỉnh lưu cầu ba pha 126 2. Mạch điều chỉnh điện áp máy phát điện 127 3. Mạch điều khiển đánh lửa điện tử 130 5 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học : ĐIỆN KỸ THUẬT Mã số của môn học: MH 07 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học: - Vị trí: Là môn học cơ sở được bố trí dạy ngay từ đầu khóa học, trước khi học các môn chuyên môn. - Tính chất: Là môn học kỹ thuật cơ sở bắt buộc. - Ý nghĩa: giúp cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Công nghệ ô tô Giáo trình Điện kỹ thuật Điện kỹ thuật Máy phát điện Khí cụ điều khiển Động cơ điện xoay chiều Linh kiện điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề: Điện tử dân dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
158 trang 286 2 0 -
96 trang 286 0 0
-
Giáo trình Vật liệu học (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
71 trang 271 2 0 -
Báo cáo thực tập điện tử - Phan Lê Quốc Chiến
73 trang 246 0 0 -
Đồ án: Thiết kế động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha
41 trang 245 0 0 -
Giáo trình Linh kiện điện tử: Phần 2 - TS. Nguyễn Tấn Phước
78 trang 244 1 0 -
Thiết kế, lắp ráp 57 mạch điện thông minh khuếch đại thuật toán: Phần 2
88 trang 222 0 0 -
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 183 0 0 -
131 trang 172 2 0
-
Bài tập lớn môn Hệ thống hạ áp 1: Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phòng học (Nguyễn Văn Thiện)
15 trang 169 0 0