Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Số trang: 70
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.78 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Điện kỹ thuật với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được các kiến thức cơ bản về mạch điện 1 chiều, xoay chiều. Phân tích được từ trường của dòng xoay chiều 1 pha, 3 pha, làm nền tảng để tiếp thu kiến thức chuyên môn phần điện trong chuyên ngành Kỹ thuật máy lạnh và điều hoà không khí;.... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 1 dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRẦN THỊ HƯƠNG GIANG (Chủ biên) NGUYỄN THỊ NGUYỆT – LÊ THỊ THU HẰNG GIÁO TRÌNH ĐIỆN KỸ THUẬT Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2021 LỜI GIỚI THIỆU Cơ sở kỹ thuật điện là môn học cơ sở trong chương trình đào tạo trình độ Trung cấp nghề và Cao đẳng nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí. Việc học tập tốt môn học này giúp học sinh, sinh viên có điều kiện để tiếp thu nội dung các kiến thức, kỹ năng chuyên môn phần điện của nghề tiếp theo. Giáo trình của môn học gồm 5 chương với thời lượng 30 tiết. Giáo trình đã đề cập tới những kiến thức cơ bản nhất, để học sinh sinh viên có thể hiểu được các hiện tượng điện từ xảy ra trong các phần tử của mạch điện và giải được các bài toán cơ bản trong phạm vi của nghề về mạch điện. Mô đun này được thiết kế gồm 5 chương: Chương 1: Mạch điện một chiều Chương 2: Từ trường Chương 3 : Cảm ứng điện từ Chương 4: Mạch điện xoay chiều hình sin 1 pha Chương 5: Mạch điện xoay chiều hình sin ba pha Mặc dù đã hết sức cố gắng, song sai sót là khó tránh. Tác giả rất mong nhận được các ý kiến phê bình, nhận xét của bạn đọc để giáo trình được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm cơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Chủ biên: Trần Thị Hương Giang 1 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................... 1 MỤC LỤC ............................................................................................................ 2 Chương 1 Mạch điện một chiều ......................................................................... 7 1.1 Khái niệm dòng một chiều ................................................................. 7 1.2 Các phần tử của mạch điện .............................................................. 11 1.3 Cách ghép nguồn một chiều ............................................................. 13 1.4 Các định luật cơ bản của mạch điện................................................. 16 1.5 Công và công suất của dòng điện ..................................................... 20 1.6 Phương pháp dòng điện nhánh ......................................................... 22 1.7 Phương pháp điện thế hai nút ........................................................... 25 1.8 Phương pháp biến đổi tương đương ................................................. 26 Chương 2 Từ trường ......................................................................................... 38 2.1 Khái niệm về từ trường .................................................................... 38 2.2 Các đại lượng từ cơ bản ................................................................... 40 2.3 Lực điện từ ....................................................................................... 45 2.4 Từ trường của một số dạng dây dẫn có dòng điện ........................... 48 2.5 Vật liệu sắt từ ................................................................................... 50 Chương 3 Cảm ứng điện từ .............................................................................. 56 3.1 Hiện tượng cảm ứng điện từ ............................................................. 56 3.2 Nguyên tắc biến cơ năng thành điện năng ....................................... 60 3.3 Nguyên tắc biến điện năng thành cơ năng ....................................... 62 3.4 Hiện tượng tự cảm, hỗ cảm .............................................................. 64 3.5 Dòng điện phu cô và hiệu ứng mặt ngoài ........................................ 67 Chương 4 Mạch điện xoay chiều hình sin 1 pha ............................................ 70 4.1 Khái niệm về dòng điện xoay chiều ................................................. 70 4.2 Giải mạch xoay chiều không phân nhánh ........................................ 81 4.3 Giải mạch xoay chiều phân nhánh ................................................... 99 Chương 5 Mạch ba pha .................................................................................. 110 2 5.1 Khái niệm chung ............................................................................ 110 5.2 Sơ đồ đấu dây trong mạng ba pha cân bằng................................... 112 5.3 Công suất mạng ba pha cân bằng ................................................... 118 5.4 Phương pháp giải mạch ba pha đối xứng (cân bằng) ..................... 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 128 3 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: ĐIỆN KỸ THUẬT Mã môn học: MH 10 Thời gian thực hiện môn học: 30 giờ (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 8 giờ; Kiểm tra: 2 giờ) I. Vị trí tính chất của môn học - Vị trí: Môn học này học sau môn học An toàn lao động và học song song với các môn học Vẽ điện, Vật liệu điện lạnh... - Tính chất: Là môn học bắt buộc II. Mục tiêu môn học * Về kiến thức: - Trình bà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRẦN THỊ HƯƠNG GIANG (Chủ biên) NGUYỄN THỊ NGUYỆT – LÊ THỊ THU HẰNG GIÁO TRÌNH ĐIỆN KỸ THUẬT Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2021 LỜI GIỚI THIỆU Cơ sở kỹ thuật điện là môn học cơ sở trong chương trình đào tạo trình độ Trung cấp nghề và Cao đẳng nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí. Việc học tập tốt môn học này giúp học sinh, sinh viên có điều kiện để tiếp thu nội dung các kiến thức, kỹ năng chuyên môn phần điện của nghề tiếp theo. Giáo trình của môn học gồm 5 chương với thời lượng 30 tiết. Giáo trình đã đề cập tới những kiến thức cơ bản nhất, để học sinh sinh viên có thể hiểu được các hiện tượng điện từ xảy ra trong các phần tử của mạch điện và giải được các bài toán cơ bản trong phạm vi của nghề về mạch điện. Mô đun này được thiết kế gồm 5 chương: Chương 1: Mạch điện một chiều Chương 2: Từ trường Chương 3 : Cảm ứng điện từ Chương 4: Mạch điện xoay chiều hình sin 1 pha Chương 5: Mạch điện xoay chiều hình sin ba pha Mặc dù đã hết sức cố gắng, song sai sót là khó tránh. Tác giả rất mong nhận được các ý kiến phê bình, nhận xét của bạn đọc để giáo trình được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm cơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Chủ biên: Trần Thị Hương Giang 1 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................... 1 MỤC LỤC ............................................................................................................ 2 Chương 1 Mạch điện một chiều ......................................................................... 7 1.1 Khái niệm dòng một chiều ................................................................. 7 1.2 Các phần tử của mạch điện .............................................................. 11 1.3 Cách ghép nguồn một chiều ............................................................. 13 1.4 Các định luật cơ bản của mạch điện................................................. 16 1.5 Công và công suất của dòng điện ..................................................... 20 1.6 Phương pháp dòng điện nhánh ......................................................... 22 1.7 Phương pháp điện thế hai nút ........................................................... 25 1.8 Phương pháp biến đổi tương đương ................................................. 26 Chương 2 Từ trường ......................................................................................... 38 2.1 Khái niệm về từ trường .................................................................... 38 2.2 Các đại lượng từ cơ bản ................................................................... 40 2.3 Lực điện từ ....................................................................................... 45 2.4 Từ trường của một số dạng dây dẫn có dòng điện ........................... 48 2.5 Vật liệu sắt từ ................................................................................... 50 Chương 3 Cảm ứng điện từ .............................................................................. 56 3.1 Hiện tượng cảm ứng điện từ ............................................................. 56 3.2 Nguyên tắc biến cơ năng thành điện năng ....................................... 60 3.3 Nguyên tắc biến điện năng thành cơ năng ....................................... 62 3.4 Hiện tượng tự cảm, hỗ cảm .............................................................. 64 3.5 Dòng điện phu cô và hiệu ứng mặt ngoài ........................................ 67 Chương 4 Mạch điện xoay chiều hình sin 1 pha ............................................ 70 4.1 Khái niệm về dòng điện xoay chiều ................................................. 70 4.2 Giải mạch xoay chiều không phân nhánh ........................................ 81 4.3 Giải mạch xoay chiều phân nhánh ................................................... 99 Chương 5 Mạch ba pha .................................................................................. 110 2 5.1 Khái niệm chung ............................................................................ 110 5.2 Sơ đồ đấu dây trong mạng ba pha cân bằng................................... 112 5.3 Công suất mạng ba pha cân bằng ................................................... 118 5.4 Phương pháp giải mạch ba pha đối xứng (cân bằng) ..................... 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 128 3 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: ĐIỆN KỸ THUẬT Mã môn học: MH 10 Thời gian thực hiện môn học: 30 giờ (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 8 giờ; Kiểm tra: 2 giờ) I. Vị trí tính chất của môn học - Vị trí: Môn học này học sau môn học An toàn lao động và học song song với các môn học Vẽ điện, Vật liệu điện lạnh... - Tính chất: Là môn học bắt buộc II. Mục tiêu môn học * Về kiến thức: - Trình bà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Kỹ thuật máy lạnh Điều hòa không khí Giáo trình Điện kỹ thuật Điện kỹ thuật Mạch điện một chiều Cảm ứng điện từTài liệu liên quan:
-
141 trang 374 2 0
-
202 trang 362 2 0
-
199 trang 294 4 0
-
Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề: Điện tử dân dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
158 trang 286 2 0 -
Giáo trình Hệ thống điều hòa không khí trên ô tô
72 trang 272 0 0 -
227 trang 245 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 237 2 0 -
Giáo trình Khí nén thủy lực (Nghề: Công nghệ kỹ thuật cơ khí) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
153 trang 222 0 0 -
86 trang 182 1 0
-
Bài tập lớn môn Hệ thống hạ áp 1: Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phòng học (Nguyễn Văn Thiện)
15 trang 169 0 0