Danh mục

Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Điện tử công nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Số trang: 107      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.10 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 26,000 VND Tải xuống file đầy đủ (107 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Giáo trình Điện tử cơ bản cung cấp cho người học những kiến thức như: Nhận dạng, lựa chọn và sử dụng đúng tiêu chuẩn kỹ thuật các nhóm vật liệu điện thông dụng theo Tiêu chuẩn Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 2 dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Điện tử công nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội Bài 3 Thiết bị điện gia dụng Giới thiệu Trong thời đại hiện đại hóa và tự động hóa như ngày nay, các thiết bị tựđộng không chỉ dành cho các nhà máy xí nghiệp mà nó còn xâm nhập đến từnggia đình, các thiết bị này đã giúp cho cuộc sống của con người ngày càng tiệnnghi và thuận tiện. Do đó việc hiểu, sử dụng đúng và bảo trì các thiết bị điệntrong gia đình là điều rất cần thiết không chỉ đối với công nhân kỹ thuật. Mục tiêu: - Sử dụng thành thạo các loại máy đo thông dụng để đo kiểm, xác định lỗivà sửa chữa các thiết bị điện gia dụng theo các thông số của nhà sản xuất. - Lắp đặt được mạng điện chiếu sáng cho gia đình theo bản vẽ. - Lắp đặt được mạng điện động lực cho các động cơ một pha, ba pha dùngtrong gia đình theo tiêu chuẩn điện VN - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn cho người và thiết bị Nội dung bài 3.1. Thiết bị cấp nhiệt Mục tiêu: - Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của một số thiết bị cấpnhiệt: bàn ủi, nồi cơm điện, ấm điện, bình nước nóng, tủ sấy... - Biết sửa chữa một số thiết bị cấp nhiệt thông dụng 3.1.1 Nguyên lý chung Các thiết bị cấp nhiệt là thiết bị sử dụng dây điện trở nhằm mục đích biếnđổi điện năng thành nhiệt năng. Đặc điểm của dây điện trở là có điện trở suấtlớn, chịu được nhiệt độ cao, chống oxy hóa và ăn mòn hóa học lớn. Thí nghiệmcủa hai nhà bác học Joule – Lenxơ cho thấy: khi cho dòng điện đi qua điện trởR, kết quả cho thấy điện trở nóng lên và tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh. Đólà tác dụng nhiệt của dòng điện. Dây dẫn phát nhiệt nhiều hay ít phụ thuộc vàođiện trở. Ta có thể tính được điện trở của thiết bị cấp nhiệt khi biết được vật liệucấu tạo nên điện trở, chiều dài và tiết diện của nó: l R ρ S 162 Trong đó: l: chiều dài dây điện trở (m) S: tiết diện mặt cắt dây dẫn (mm2) ρ: điện trở suất (Ωmm2/m) Đối với kim loại đồng: ρ = 0,018 (Ωmm2/m) thường sử dụng làm dây dẫnđiện. Dây đốt nóng là hợp kim niken – crom có ρ = 1,1 (Ωmm2/m) có nhiệt độlàm việc bình thường từ 1000 0C ÷ 11000C, thường dùng làm dây điện trở, mỏhàn điện. Dây đốt nóng là hợp kim sắt – crom có ρ = 1,3 (Ωmm2/m), độ bềnkém, nhiệt độ làm việc từ 180 0C ÷ 2000C, thường dùng làm mỏ hàn chì. Các thiết bị cấp nhiệt như: bàn ủi điện, nồi cơm điện, bếp điện thường sửdụng dây đốt nóng là hợp kim niken – crom được đúc trong ống kim loại. Ta có thể tính nhiệt năng của thiết bị cấp nhiệt khi biết thông số của chúngtheo trình tự sau: - Tính công suất: P = U.I.cosφ (3.1) P: công suất (W) U: hiệu điện thế I: dòng điện (A) cosφ: hệ số công suất, với thiết bị cấp nhiệt cosφ = 1 Mặt khác, ta có: U = I.R (3.2) R: điện trở của dây dẫn (Ω) Thay (3.1) vào (3.2) ta có: P = I.R.I = I2R (do cosφ = 1) Từ đó ta tính được nhiệt lượng của thiết bị cấp nhiệt là công của công suấttheo thời gian t (s): Q = P.t = I2Rt (Jun) hoặc Q = 0,24 I2Rt (Calo). Trong các thiết bị cấp nhiệt nhiệt lượng mà nó tỏa ra phụ thuộc vào sơ đồđấu dây các điện trở. Để có thể tính được điện trở gia nhiệt ta cần biết thông sốcủa thiết bị: công suất định mức (W) và điện áp định mức (V). P Từ công thức: P = U.I suy ra: I  U cosφ là hệ số công suất (với thiết bị gia nhiệt cosφ = 1) Mà U = I.R thay (2) vào (1) ta có: P = I.R.I = I2R (vì cosφ = 1) suy ra U l RSR Khi tính được R ta dùng công thức R  ρ suy ra l  I S ρ 163 Do nhiệt độ của điện trở phụ thuộc vào độ lớn điện trở vì vậy ngườita có thể mắc nối tiếp hoặc song song các điện trở để thay đổi nhiệt độ. Ví dụ: ta có thể thay đổi nhiệt độ của bếp điện bằng cách thay đổi cách đấudây điện trở như sau: Hình 3.1a. Cấp nhiệt độ trung bình Hình 3.1b. Cấp nhiệt độ mạnh nhất Hình 3.1c. Cấp nhiệt độ: thấp nhất khi cầu dao nối với chấu 3 và mạnhnhất khi nối với chấu 2. Hình 3.1. Cách thay đổi nhiệt độ của bếp điện bằng cách thay đổi điện trở 3.1.2 Giới thiệu một số thiết bị thông dụng. 3.1.2.1 Bàn ủi điện * Cấu tạo: Gồm các bộ phận chính: mặt bàn ủi, vỏ bọc, bộ phận gia nhiệt và rơle tựđộng, bộ phận phun nước (nếu có), dây dẫn. Hình 3.2. Sơ đồ mạch điện bàn ủi 1. Dây gia nhiệt 4. Thanh lưỡng kim 2. Đèn báo 5. Tiếp điểm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: