Giáo trình Điện tử cơ bản - Trường CĐ Nghề Đà Nẵng
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.75 MB
Lượt xem: 40
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Điện tử cơ bản với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được các bộ phận và linh kiện, phụ kiện điện tử, phạm vi sử dụng và cách kiểm tra chất lượng. Lắp ráp, cân chỉnh được các kiểu mạch của Transistor PNP, NPN. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điện tử cơ bản - Trường CĐ Nghề Đà Nẵng UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐN… ngày…….tháng….năm ......... của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng) (Lưu hành nội bộ) TÁC GIẢ : NGUYỄN THỊ THẮM Đà Nẵng, năm 2010 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình được biên soạn theo nhiều nguồn tài liệu tổng hợp thành, trong đó cócác phàn lý thuyết được tổng hợp từ các giáo trình về Điện tử cơ bản, phần thực hànhđược biên soạn theo tài liệu hướng dẫn kèm theo máy thực tế tại cơ sở. Đà Nẵng, ngày…..........tháng…........... năm…… Tham gia biên soạn Chủ biên: Nguyễn Thị Thắm 3 THÔNG TIN CHUNG TÊN GIÁO TRÌNH SỐ LƯỢNG ĐIỆN TỬ CƠ BẢN CHƯƠNG/BÀI 05Thời gian 60 giờ (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 42 giờ; Kiểm tra: 3 giờ; Tự học: 45 giờ)Vị trí của môn Mô đun được bố trí song song với môn học điện kỹ thuật ởhọc học kỳ1 sau khi học sinh học xong các môn học chung.Tính chất của Mô đun: Là mô đun kiến thức kỹ thuật cơ sở bắt buộc.môn họcKiến thức tiên Sinh viên phải có kiến thức về kỹ thuật điện.quyếtĐối tượng Sinh viên học các nghề Cơ điện tử, KT Lắp đặt điện và điều khiển trong công nghiệp; trình độ: Cao đẳngMục tiêu Về kiến thức: + Trình bày được các bộ phận và linh kiện , phụ kiện điện tử, phạm vi sử dụng và cách kiểm tra chất lượng. Về kỹ năng: + Xác định được cực tính và chất lượng điốt + Lắp ráp, cân chỉnh được các kiểu mạch của Transistor PNP, NPN. Về thái độ: + Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhauYêu cầu Các bài đọc bắt buộc, trao dồi kỹ năng học nhóm, làm tiểu luận, đồ án mô đun; các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra, kỹ thuật tìm kiếm thông tin (thư viện và trên internet)… 4 DANH MỤC VÀ PHÂN BỔ THỜI LƯỢNG CHO CÁC CHƯƠNG/BÀI TÊN CÁC CHƯƠNG TRONG MÔN THỜI GIAN (GIỜ) HỌC LT TH BT KT TỔNG1 Bài 1: Vật liệu linh kiện thụ động 3 5 8 Bài 2: Khái niệm về chát bán dẫn , điốt2 3 9 12 bán dẫn3 Bài 3: Các điốt đặc biệt 3 8 1 124 Bài 4: Transistor lưỡng cực (PNP, NPN) 3 8 1 12 Bài 5: Các kiểu mạch định thiên cho5 3 12 1 16 transistor lưỡng cực TỔNG CỘNG 15 42 3 60 5 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮSTT Viết tắt Ý nghĩa 1 BJT Transistor lưỡng cực 2 Diode Đi ốt 3 C Tụ điện 4 R Điện trở 5 Vcc Nguồn 1 chiều 6 MỤC LỤCLỜI GIỚI THIỆU…………………………………………………………...........3THÔNG TIN CHUNG…………………………………………………………....4DANH MỤC VÀ PHÂN BỐ THWOIF LƯỢNG CHO CÁC BÀI…………….5Bài 1: Vật liệu linh kiện thụ động……………………………………………….81. Chức năng nhiệm vụ của các loại vật liệu…………..………………..…………82. Linh kiện thụ động. ……………………………………………………….…...93. Xác định chất lượng linh kiện bằng VOM………………………………..…...10Bài 2: Khái niệm về chất bán dẫn Điốt bán dẫn.................................................121.Khái niệm, định nghĩa, tính chất của chất bán dẫn……………..……………....122.Sự dẫn điện trong chất bán dẫn P,N…………………………………………….133.Cấu tạo, kí hiệu quy ước và nguyên lý hoạt động của đi ốt. ……......................144.Cách xác định cực tính và chất lượng điốt……………………… ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điện tử cơ bản - Trường CĐ Nghề Đà Nẵng UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐN… ngày…….tháng….năm ......... của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng) (Lưu hành nội bộ) TÁC GIẢ : NGUYỄN THỊ THẮM Đà Nẵng, năm 2010 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình được biên soạn theo nhiều nguồn tài liệu tổng hợp thành, trong đó cócác phàn lý thuyết được tổng hợp từ các giáo trình về Điện tử cơ bản, phần thực hànhđược biên soạn theo tài liệu hướng dẫn kèm theo máy thực tế tại cơ sở. Đà Nẵng, ngày…..........tháng…........... năm…… Tham gia biên soạn Chủ biên: Nguyễn Thị Thắm 3 THÔNG TIN CHUNG TÊN GIÁO TRÌNH SỐ LƯỢNG ĐIỆN TỬ CƠ BẢN CHƯƠNG/BÀI 05Thời gian 60 giờ (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 42 giờ; Kiểm tra: 3 giờ; Tự học: 45 giờ)Vị trí của môn Mô đun được bố trí song song với môn học điện kỹ thuật ởhọc học kỳ1 sau khi học sinh học xong các môn học chung.Tính chất của Mô đun: Là mô đun kiến thức kỹ thuật cơ sở bắt buộc.môn họcKiến thức tiên Sinh viên phải có kiến thức về kỹ thuật điện.quyếtĐối tượng Sinh viên học các nghề Cơ điện tử, KT Lắp đặt điện và điều khiển trong công nghiệp; trình độ: Cao đẳngMục tiêu Về kiến thức: + Trình bày được các bộ phận và linh kiện , phụ kiện điện tử, phạm vi sử dụng và cách kiểm tra chất lượng. Về kỹ năng: + Xác định được cực tính và chất lượng điốt + Lắp ráp, cân chỉnh được các kiểu mạch của Transistor PNP, NPN. Về thái độ: + Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhauYêu cầu Các bài đọc bắt buộc, trao dồi kỹ năng học nhóm, làm tiểu luận, đồ án mô đun; các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra, kỹ thuật tìm kiếm thông tin (thư viện và trên internet)… 4 DANH MỤC VÀ PHÂN BỔ THỜI LƯỢNG CHO CÁC CHƯƠNG/BÀI TÊN CÁC CHƯƠNG TRONG MÔN THỜI GIAN (GIỜ) HỌC LT TH BT KT TỔNG1 Bài 1: Vật liệu linh kiện thụ động 3 5 8 Bài 2: Khái niệm về chát bán dẫn , điốt2 3 9 12 bán dẫn3 Bài 3: Các điốt đặc biệt 3 8 1 124 Bài 4: Transistor lưỡng cực (PNP, NPN) 3 8 1 12 Bài 5: Các kiểu mạch định thiên cho5 3 12 1 16 transistor lưỡng cực TỔNG CỘNG 15 42 3 60 5 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮSTT Viết tắt Ý nghĩa 1 BJT Transistor lưỡng cực 2 Diode Đi ốt 3 C Tụ điện 4 R Điện trở 5 Vcc Nguồn 1 chiều 6 MỤC LỤCLỜI GIỚI THIỆU…………………………………………………………...........3THÔNG TIN CHUNG…………………………………………………………....4DANH MỤC VÀ PHÂN BỐ THWOIF LƯỢNG CHO CÁC BÀI…………….5Bài 1: Vật liệu linh kiện thụ động……………………………………………….81. Chức năng nhiệm vụ của các loại vật liệu…………..………………..…………82. Linh kiện thụ động. ……………………………………………………….…...93. Xác định chất lượng linh kiện bằng VOM………………………………..…...10Bài 2: Khái niệm về chất bán dẫn Điốt bán dẫn.................................................121.Khái niệm, định nghĩa, tính chất của chất bán dẫn……………..……………....122.Sự dẫn điện trong chất bán dẫn P,N…………………………………………….133.Cấu tạo, kí hiệu quy ước và nguyên lý hoạt động của đi ốt. ……......................144.Cách xác định cực tính và chất lượng điốt……………………… ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Điện tử cơ bản Điện tử cơ bản Vật liệu linh kiện thụ động Transistor lưỡng cực Chất bán dẫnGợi ý tài liệu liên quan:
-
76 trang 51 1 0
-
55 trang 47 0 0
-
107 trang 45 1 0
-
Chấm lượng tử ZnSe chế tạo bằng phương pháp thủy nhiệt
7 trang 43 0 0 -
27 trang 39 0 0
-
Đồ án Điện tử cơ bản: Thiết kế nguồn một chiều biến đổi từ 0V đến 15V
30 trang 36 0 0 -
Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Công nghệ ô tô - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
57 trang 36 0 0 -
Giáo trình Vật lý điện từ: Phần 2
158 trang 35 0 0 -
Cơ bản về bán dẫn - Nguyễn Phan Kiên
6 trang 35 0 0 -
Tiểu luận môn Điện tử cơ bản: Chủ đề - Linh kiện Opto
24 trang 35 0 0