Danh mục

Giáo trình Điện tử công nghiệp (Nghề: Vận hành nhà máy thủy điện) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai

Số trang: 76      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.82 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Điện tử công nghiệp (Nghề: Vận hành nhà máy thủy điện) gồm có 5 chương, cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan về điện tử công nghiệp; Mạch chỉnh lưu; Các bộ khuếch đại; Các bộ tạo tín hiệu; Các bộ nguồn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điện tử công nghiệp (Nghề: Vận hành nhà máy thủy điện) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNHMÔN HỌC: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP NGÀNH/NGHỀ: VHNMTĐ ( Áp dụng cho Trình độ Cao đẳng) LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM 20 1 Lời giới thiệu Tiến bộ khoa học kỹ thuật đã từng ngày đổi mới các phần tử các mạchđiều khiển trong từng máy riêng lẻ cũng như công nghệ sản xuất của nhiều lĩnhvực khác nhau. Điện tử công nghiệp ngày nay không chỉ bó hẹp trong lĩnh vực côngnghiệp mà còn có mặt ở hầu hết các lĩnh vực kinh tế khác nhau, khi chúng taphấn đấu xây dựng một nền kinh tế theo phương thức công nghiệp hóa. Vì vậygiáo trình Điện tử công nghiệp là một nội dung học tập không thể thiếu củanhững ngành có liên quan đến vận hành, quản lý, sửa chữa các máy móc, trangbị và dây chuyền công nghệ. Nội dung giáo trình gồm 5 chương, theo trình tự: Chương 1: Tổng quan về điện tử công nghiệp. Chương 2: Mạch chỉnh lưu Chương 3: Các bộ khuếch đại Chương 4: Các bộ tạo tín hiệu Chương 5: Các bộ nguồn Nội dung của bài giảng khá rộng, vì vậy tùy theo yêu cầu ngành học màcó thể đi sâu và chương này và có thể tìm hiểu khái quát ở chương kia. Trong quá trình biên soạn bản thân tôi đã cố gắng trình bày các nội dungmột cách đơn giản dễ hiểu nhất, để người đọc có thể tự học. Giáo trình biên soạn cho đối tượng học sinh sinh viên học nghề tại cáctrường chuyên nghiệp. Trong quá trình biên soạn bản thân tôi cố gắng cập nhật những tiến bộkhoa học được áp dùng vào trong thực tế sản xuất và diễn đạt một cách đơngiản, dễ hiểu nhất. Tuy nhiên vẫn không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy rất mong sựđóng góp của đồng nghiệp, bạn bè và các em học sinh sinh viên để bài giảngđược hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn Lào cai, ngày …..tháng …..năm…… Tham gia biên soạn Chủ biên: Phạm Thị Huê 2 MỤC LỤC Trang Lời giới đầu 1 Mục lục 2, 3 Chương 1: Tổng quan về điện tử công nghiệp 41 Giới thiệu chung về điện tử công nghiệp 4 1.1 Điện tử công nghiệp 4 1.2 Đặc tính cơ bản của các phần tử bán dẫn công suất 42 Các linh kiện chuyển mạch dùng trong điện tử công nghiệp 4 2.1 Các linh kiện điện tử thụ động: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm 4 2.2 Các linh kiện điện tử tích cực: Điốt; Tranzito; Thyristo; Triac 12 Chương 2: Mạch chỉnh lưu 171 Mạch chỉnh lưu không điều khiển 17 1.1 Chỉnh lưu một pha nửa chu kỳ 17 1.2 Chỉnh lưu một pha hai nửa chu kỳ 18 1.3 Chỉnh lưu ba pha nửa chu kỳ 19 1.4 Chỉnh lưu ba pha hai nửa chu kỳ 202 Chỉnh lưu có điều khiển 21 2.1 Giới thiệu chung 21 2.2 Chỉnh lưu có điều khiển một pha nửa chu kỳ 22 Chương 3: Các bộ khuyếch đại 251 Các khái niệm cơ bản 25 1.1 Nguyên lý chung xây dựng một tầng khuyếch đại 25 1.2 Các tham số cơ bản của tầng khuyếch đại 25 1.3 Các chế độ làm việc của tầng khuyếch đại 26 1.4 Hồi tiếp trong phản hồi 262 Tầng khuyếch đại dùng Tranzito Bipolar 26 2.1 Tầng khuyếch đại Emitơ chung EC 26 2.2 Tầng khuyếch đại Colectơ chung CC 27 2.3 Tầng khuyếch đại Bazơ chung BC 293 Ghép giữa các tầng khuyếch đại 29 3.1 Lý do ghép tầng 29 3.2 Ghép tầng dùng tụ điện 30 3.3 Ghép tầng bằng máy biến áp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: