![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình Điện tử công suất (Nghề: Điện tử công nghiệp - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Số trang: 121
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.93 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Điện tử công suất với mục tiêu giúp các bạn có thể hiểu được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các linh kiện điện tử công suất; Biết được các thông số kỹ thuật của linh kiện; Phân tích được nguyên lý làm việc của mạch điện tử công suất;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 1 dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điện tử công suất (Nghề: Điện tử công nghiệp - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯƠNG VĂN HỢI (Chủ biên) TRỊNH THỊ HẠNH – NGUYỄN ANH DŨNG GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT Nghề: Điện tử công nghiệp Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2018 LỜI NÓI ĐẦU Để cung cấp tài liệu học tập cho học sinh - sinh viên và tài liệu cho giáo viên khi giảng dạy, Điện tử Trường CĐN Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội đã chỉnh sửa, biên soạn cuốn giáo trình “ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT” dành riêng cho học sinh - sinh viên nghề Điện tử công nghiệp. Đây là mô đun trong chương trình đào tạo nghề Điện tử công nghiệp trình độ Cao đẳng. Nhóm biên soạn đã tham khảo các tài liệu: “Điện tử công suất ” dùng cho sinh viên các Trường Đại học kỹ thuật, Cao đẳng của Điện tử công suất và điều khiển động cơ điện. Cyril W. Lander, Nguyễn Bính: Điện tử công suất. NXB Khoa học kỹ thuật 2005và nhiều tài liệu khác. Mặc dù nhóm biên soạn đã có nhiều cố gắng nhưng không tránh được những thiếu sót. Rất mong đồng nghiệp và độc giả góp ý kiến để giáo trình hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng 09 năm 2018 Chủ biên: Trương Văn Hợi 1 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................... 1 MỤC LỤC ......................................................................................................... 2 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN .............................................................................. 4 Bài 1 Tổng quan về điện tử công suất ......................................................... 6 1.1. Quá trình phát triển.............................................................................. 6 1.2. Nguyên tắc biến đổi tĩnh ...................................................................... 8 1.3. Cơ bản về điều khiển mạch hở........................................................... 10 1.3.3. Phần tử chấp hành.......................................................................... 19 1.4. Điều khiển mạch kín......................................................................... 19 Bài 2 Công tắc van điện từ ......................................................................... 42 2.1. Linh kiện điện tử công suất................................................................ 42 2.2. Phương pháp bảo vệ Điốt silic ........................................................... 63 2.3. Công tắc xoay chiều ba pha ............................................................... 73 2.4. Công tắc một chiều ............................................................................ 86 Bài 3 Chỉnh lưu công suất không điều khiển ............................................ 96 3.1. Các khái niệm cơ bản ........................................................................ 96 3.2. Mạch chỉnh lưu công suất một pha không điều khiển ........................ 98 3.3. Chỉnh lưu 3 pha với các loại tải ....................................................... 109 Bài 4 Chỉnh lưu công suất có điều khiển ................................................. 121 4.1. Tổng quan mạch điều khiển chỉnh lưu công suất ............................. 121 4.2. Mạch chỉnh lưu công suất một pha có điều khiển ............................ 124 4.3. Mạch chỉnh lưu công suất 3 pha có điều khiển ................................ 129 4.4. Thiết kế tính toán lắp mạch điều khiển ............................................ 143 4.5 Sửa chữa mạch điều khiển ................................................................ 150 Bài 5 Điều chỉnh điện áp xoay chiều........................................................ 151 5.1. Khái niệm ........................................................................................ 151 5.2.Điều khiển điện áp xoay chiều một pha ............................................ 151 2 5.3. Điều khiển điện áp xoay chiều 3 pha ............................................... 164 5.4. Biến tần ........................................................................................... 170 Bài 6 Nghịch lưu ....................................................................................... 179 6.1. Các khái niệm và phân loại ............................................................. 179 6.2.Nghịch lưu điều khiển nguồn dòng ................................................... 179 6.3.Nghịch lưu điều khiển nguồn áp ....................................................... 181 6.4.Thiết kế, tính toán, lắp ráp bộ nghịch lưu ......................................... 183 6.5.Sửa chữa bộ nghich lưu .................................................................... 186 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 210 3 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Mã mô đun: MĐ 19 Tên mô đun: Điện tử công suất Thời gian thực hiện mô đun:120 giờ; (LT: 40 giờ TH: 76 giờ; KT: 4 giờ ) I.Vị trí, tính chất của mô đun - Vị trí : Mô đun được bố trí dạy sau khi học xong các môn học cơ bản chuyên môn như linh kiện điện tử, đo lường điện tử, kỹ thuật xung - số, điện tử cơ bản,. - Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điện tử công suất (Nghề: Điện tử công nghiệp - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯƠNG VĂN HỢI (Chủ biên) TRỊNH THỊ HẠNH – NGUYỄN ANH DŨNG GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT Nghề: Điện tử công nghiệp Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2018 LỜI NÓI ĐẦU Để cung cấp tài liệu học tập cho học sinh - sinh viên và tài liệu cho giáo viên khi giảng dạy, Điện tử Trường CĐN Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội đã chỉnh sửa, biên soạn cuốn giáo trình “ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT” dành riêng cho học sinh - sinh viên nghề Điện tử công nghiệp. Đây là mô đun trong chương trình đào tạo nghề Điện tử công nghiệp trình độ Cao đẳng. Nhóm biên soạn đã tham khảo các tài liệu: “Điện tử công suất ” dùng cho sinh viên các Trường Đại học kỹ thuật, Cao đẳng của Điện tử công suất và điều khiển động cơ điện. Cyril W. Lander, Nguyễn Bính: Điện tử công suất. NXB Khoa học kỹ thuật 2005và nhiều tài liệu khác. Mặc dù nhóm biên soạn đã có nhiều cố gắng nhưng không tránh được những thiếu sót. Rất mong đồng nghiệp và độc giả góp ý kiến để giáo trình hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng 09 năm 2018 Chủ biên: Trương Văn Hợi 1 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................... 1 MỤC LỤC ......................................................................................................... 2 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN .............................................................................. 4 Bài 1 Tổng quan về điện tử công suất ......................................................... 6 1.1. Quá trình phát triển.............................................................................. 6 1.2. Nguyên tắc biến đổi tĩnh ...................................................................... 8 1.3. Cơ bản về điều khiển mạch hở........................................................... 10 1.3.3. Phần tử chấp hành.......................................................................... 19 1.4. Điều khiển mạch kín......................................................................... 19 Bài 2 Công tắc van điện từ ......................................................................... 42 2.1. Linh kiện điện tử công suất................................................................ 42 2.2. Phương pháp bảo vệ Điốt silic ........................................................... 63 2.3. Công tắc xoay chiều ba pha ............................................................... 73 2.4. Công tắc một chiều ............................................................................ 86 Bài 3 Chỉnh lưu công suất không điều khiển ............................................ 96 3.1. Các khái niệm cơ bản ........................................................................ 96 3.2. Mạch chỉnh lưu công suất một pha không điều khiển ........................ 98 3.3. Chỉnh lưu 3 pha với các loại tải ....................................................... 109 Bài 4 Chỉnh lưu công suất có điều khiển ................................................. 121 4.1. Tổng quan mạch điều khiển chỉnh lưu công suất ............................. 121 4.2. Mạch chỉnh lưu công suất một pha có điều khiển ............................ 124 4.3. Mạch chỉnh lưu công suất 3 pha có điều khiển ................................ 129 4.4. Thiết kế tính toán lắp mạch điều khiển ............................................ 143 4.5 Sửa chữa mạch điều khiển ................................................................ 150 Bài 5 Điều chỉnh điện áp xoay chiều........................................................ 151 5.1. Khái niệm ........................................................................................ 151 5.2.Điều khiển điện áp xoay chiều một pha ............................................ 151 2 5.3. Điều khiển điện áp xoay chiều 3 pha ............................................... 164 5.4. Biến tần ........................................................................................... 170 Bài 6 Nghịch lưu ....................................................................................... 179 6.1. Các khái niệm và phân loại ............................................................. 179 6.2.Nghịch lưu điều khiển nguồn dòng ................................................... 179 6.3.Nghịch lưu điều khiển nguồn áp ....................................................... 181 6.4.Thiết kế, tính toán, lắp ráp bộ nghịch lưu ......................................... 183 6.5.Sửa chữa bộ nghich lưu .................................................................... 186 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 210 3 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Mã mô đun: MĐ 19 Tên mô đun: Điện tử công suất Thời gian thực hiện mô đun:120 giờ; (LT: 40 giờ TH: 76 giờ; KT: 4 giờ ) I.Vị trí, tính chất của mô đun - Vị trí : Mô đun được bố trí dạy sau khi học xong các môn học cơ bản chuyên môn như linh kiện điện tử, đo lường điện tử, kỹ thuật xung - số, điện tử cơ bản,. - Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Điện tử công suất Điện tử công nghiệp Điện tử công suất Nguyên tắc biến đổi tĩnh Công tắc van điện từ Công tắc xoay chiều ba pha Mạch chỉnh lưu công suất một phaTài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 266 2 0 -
Đồ án môn Điện tử công suất: Thiết kế mạch DC - DC boost converter
14 trang 240 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 239 2 0 -
82 trang 238 0 0
-
Lý thuyết điện tử công suất: Phần 1
47 trang 217 0 0 -
71 trang 188 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế bộ đo tần số đa năng
50 trang 185 0 0 -
70 trang 183 1 0
-
78 trang 177 0 0
-
49 trang 158 0 0