Danh mục

Giáo trình Điện tử công suất: Phần 2 - Cao đẳng nghề ĐăK Lắk

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.77 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Tiếp nối phần 1, phần 2 của cuốn sách Điện tử công suất chung cấp cho ban đọc các kiến thức về bộ biến đổi diện áp xoay chiều một pha và ba pha, Bộ biến đổi điện áp một chiều, bộ nghịch lưu và biên tần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điện tử công suất: Phần 2 - Cao đẳng nghề ĐăK LắkChương 4: Bộ Biến Đổi Điện Áp Xoay Chiều4.1 Giới thiệu chungChức năng: thay đổi trị hiệu dụng của điện áp ở ngõ ra khi trị hiệu dụng và tần sốcủa điện áp ở ngõ vào không thay đổi.Cấu trúc bộ biến đổi điện áp một chiều:U1 const, I1, f1U2 var, I2, f2~~f1=5060Hzf2=5060HzHình H4.1: Cấu trúc bộ biến đổi điện áp xoay chiềuỨng dụng:+ Điều khiển công suất tiêu thụ của tải như lò nướng điện trở, bếp điện, điềukhiển đèn sân khấu, quảng cáo;+ Điều khiển vận tốc động cơ không đồng bộ công suất vừa và nhỏ như máyquạt, máy bơm, máy xay …;+ Điều khiển động cơ vạn năng như máy điện cầm tay, máy trộn, máy sấy…4.2 Bộ biến đổi điện áp xoay chiều một phaSơ đồ nguyên lýtTtảiHình H4.2: Sơ đồ nguyên lýTrong trường hợp tải công suất nhỏ, có thể thay thế 2 SCR bằng 1 TRIAC.4.2.1 Trường hợp tải thuần trởĐồ thị dạng sóng điện áp ngõ vào, ngõ ra và dạng sóng dòng điện tải như trênhình H4.3.Ở bán kỳ dương của điện áp nguồn:+ Trong khoảng góc (0, ) các SCR ngắt nên dòng điện qua tải bằng 0 (ut  0; it  0 ).+ Tại thời điểm ứng với góc X = , đưa xung kích vào T1 làm cho T1 dẫn điệntrong khoảng (X), dòng điện khép kín qua (u, T1, R) – trạng thái T1.Điện Tử Công SuấtTrang 57ut  u  U m sin t ;it utR(4.1)+ Tại thời điểm X   , ut  0 nên it  0 , dòng điện qua T1 bị triệt tiêu nên T1 ngắt– tráng thái 0.T1T2dẫndẫnHình H4.3: Đồ thị dạng sóng điện áp ngõvào, ngõ ra và dòng điện trên tải thuần trởỞ bán kỳ âm của điện áp nguồn:+ Trong khoảng góc () các SCR ngắt nên dòng điện qua tải bằng 0 (ut  0, it  0 ).+ Tại thời điểm ứng với góc X     , đưa xung kích vào T2 làm cho T2 dẫnđiện trong khoảng (X

Tài liệu được xem nhiều: