Danh mục

Giáo trình Điện tử nâng cao (Ngành: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận

Số trang: 239      Loại file: pdf      Dung lượng: 15.93 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình "Điện tử nâng cao (Ngành: Điện tử công nghiệp - Trung cấp)" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được các kiến thức về: Đọc, đo, kiểm tra linh kiện SMD; kỹ thuật hàn IC; mạch điện tử nâng cao; chế tạo mạch in phức tạp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điện tử nâng cao (Ngành: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận UBND TỈNH NINH THUẬN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NINH THUẬN GIÁO TRÌNH Môn đun: ĐIỆN TỬ NÂNG CAO NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤPBan hành kèm theo Quyết định số: ngày tháng năm của Trường cao đẳng nghề Ninh Thuận Năm 2019 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thểđược phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo vàtham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Để thực hiện biên soạn giáo trình đào tạo nghề Điện tử công nghiệp ởtrình độ Trung cấp nghề, giáo trình Điện tử nâng cao là một trong những giáotrình môn học đào tạo chuyên ngành được biên soạn theo nội dung chươngtrình khung được Bộ Lao động Thương binh Xã hội và Tổng cục Dạy Nghềphê duyệt. Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức và kỹnăng chặt chẽ với nhau, logíc. Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thứcmới có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêuđào tạo, nội dung lý thuyết và thực hành được biên soạn gắn với nhu cầu thựctế trong sản xuất đồng thời có tính thực tiển cao. Nội dung giáo trình đượcbiên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 60 giờ gồm có: MĐ26-01: Đọc, đo, kiểm tra linh kiện SMD MĐ26-02: Kỹ thuật hàn IC MĐ26-03: Mạch điện tử nâng cao. MĐ26-04: Chế tạo mạch in phức tạp Trong quá trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu cũng như khoa họcvà công nghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiênthức mới cho phù hợp. Trong giáo trình, chúng ta có đề ra nội dung thực tậpcủa từng bài để người học cũng cố và áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ năng.. Ninh Thuận, ngày tháng năm 2019 Giáo viên biên soạn Trần Quang Trung 3 MỤC LỤCTUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ..................................................................... 0LỜI GIỚI THIỆU .................................................................................... 2Bài 1: ĐỌC, ĐO VÀ KIỂM TRA LINH KIỆN ...................................... 61. Linh kiện hàn bề mặt (SMD) ............................................................... 6 1.1 Khái niệm chung ..................................................................................... 6 1.2 Linh kiện thụ động ................................................................................ 62. Khai thác sử dụng máy đo chuyên dụng .......................................... 29 2.1. Sử dụng máy đo VOM ở thang đo dòng .............................................. 29 2.3 Kết hợp các thiết bị đo lường trong cân chỉnh sửa chữa...................... 41 2.4. Sử dụng các phần mềm chuyên dụng để kiểm tra sửa chữa ................ 72Bài 2: KỸ THUẬT HÀN IC ................................................................ 1111. Giới thiệu dụng cụ hàn và tháo hàn ................................................. 111 1.1 Mỏ hàn vi mạch ................................................................................... 111 1.2 Máy khò để tháo chân linh kiện .......................................................... 1112. Phương pháp hàn và tháo hàn .......................................................... 112 2.1 kỹ thuật tháo hàn ............................................................................... 112 2.2 kỹ thuật hàn ....................................................................................... 115 2.3 Các điểm cần lưu ý ............................................................................ 1193. Phương pháp xử lý vi mạch in sau khi hàn ....................................... 119 3.1 Các yêu cầu về mạch, linh kiện sau hàn đối với vi mạch .............. 119 3.2 Phương pháp xử lý mạch in sau khi hàn.......................................... 120Bài 3: MẠCH ĐIỆN TỬ NÂNG CAO ................................................. 1231. Nguồn ổn áp kỹ thuật cao ............................................................... 123 1.1 Mạch nguồn ổn áp kiểu xung dùng transitor ..................................... 123 1.2 Mạch nguồn ổn áp kiểu xung dùng IC ............................................... 123 1.3 Một số loại nguồn ổn áp khác........................................................... 140 1.4 Kiểm tra, sửa chữa các nguồn ổn áp kỹ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: