Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Điện tử tương tự - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn Thông" được biên soạn với nội dung chính gồm 7 chương. Phần 1 chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung 3 chương đầu tiên như sau. Chương 1: Mạch khuếch đại dùng transistor; Chương 2: Bộ khuếch đại thuật toán; Chương 3: Mạch tạo giao động điều hòa. Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điện tử tương tự: Phần 1 - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn Thông
lOMoARcPSD|16911414
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
NGÔ ĐỨC THIỆN - LÊ ĐỨC TOÀN
IT
ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ
(Tài liệu dùng cho hệ Đại học - Cao đẳng)
PT
HÀ NỘI 2013
Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
lOMoARcPSD|16911414
LỜI NÓI ĐẦU
Điện tử tương tự là môn học cơ sở, nhằm cung cấp cho người học những kiến thức cơ
bản nhất để phân tích, thiết kế các mạch điện trong hệ thống mạch điện tử. Để nghiên cứu tài
liệu này được thuận lợi, người đọc cần có kiến thức của các môn học Lý thuyết mạch và Cấu
kiện điện tử. Cuốn sách này được chia thành 7 chương.
Chương 1: Mạch khuếch đại transistor. Đề cập các cách mắc mạch khuếch đại cơ bản,
vấn đề hồi tiếp trong mạch khuếch đại, cách ghép giữa các tầng trong một bộ khuếch đại, các
mạch khuếch đại công suất và một số mạch khuếch đại khác: như khuếch đại Cascade, khuếch
đại Darlingtơn, mạch khuếch đại dải rộng, mạch khuếch đại cộng hưởng.
Chương 2: Bộ khuếch đại thuật toán (KĐTT). Các đặc điểm và tính chất của bộ khuếch
đại thuật toán, các biện pháp chống trôi và bù điểm không của khuếch đại thuật toán, cũng
như các ứng dụng của nó: mạch khuếch đại, mạch cộng, mạch trừ, mạch vi phân, mạch tích
phân, mạch tạo hàm lôga, hàm mũ, mạch nhân tương tự, mạch lọc tích cực.
Chương 3: Mạch tạo dao động sin: Nguyên lý tạo dao động sin. Phân tích mạch tạo dao
động sin ghép biến áp, dao động sin ghép RC, mạch dao động sin ba điểm. Mạch tạo dao
IT
động sin ổn định tần số dùng phần tử áp điện thạch anh. Mạch tạo sin kiểu xấp xỉ tuyến tính.
Chương 4: Mạch xung: Nêu các tham số của tín hiệu xung, tranzito và BKĐTT làm việc
ở chế độ xung, các mạch tạo xung: gồm mạch đa hài tự dao động, đa hài đợi, trigger, dao
động nghẹt, mạch hạn chế, mạch tạo điện áp răng cưa, mạch tạo dao động điều khiển bằng
điện áp (VCO).
PT
Chương 5: Điều chế - Tách sóng – Trộn tần: Điều biên, các mạch điều biên, điều chế đơn
biên. Điều tần và điều pha, mạch điều tần điều pha. Tách sóng: các mạch tách sóng điều biên,
điều tần, điều pha. Trộn tần, mạch trộn tần. Nhân chia tần số dùng vòng giữ pha (PLL).
Chương 6: Chuyển đổi A/D, D/A. Giải thích quá trình biến đổi A/D và các mạch thực
hiện. Giải thích quá trình biến đổi D/A và các mạch thực hiện. Nêu tóm tắt quá trình chuyển
đổi A/D, D/A phi tuyến.
Chương 7: Mạch cung cấp nguồn. Phân tích mạch cung cấp nguồn một chiều: biến áp,
chỉnh lưu, lọc và ổn áp. Phương pháp bảo vệ quá dòng, quá áp của bộ nguồn. Nguyên lý bộ
nguồn chuyển mạch.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng cuốn sách chắc chắn còn thiếu sót, rất mong bạn
đọc đóng góp ý kiến để sửa chữa, bổ sung thêm.
Xin chân thành cảm ơn!
Các tác giả
2
Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
lOMoARcPSD|16911414
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................................... 2
MỤC LỤC ............................................................................................................................. 3
CHƯƠNG 1 MẠCH KHUẾCH ĐẠI DÙNG TRANSISTOR............................................. 7
1.1. Định nghĩa, các chỉ tiêu và tham số cơ bản của mạch khuếch đại ................................. 7
1.1.1. Định nghĩa mạch khuếch đại ................................................................................. 7
1.1.2. Các chỉ tiêu và tham số cơ bản của một tầng khuếch đại ....................................... 8
1.2. Phân cực và chế độ làm việc một chiều của transistor trường và transistor lưỡng cực 10
1.2.1. Nguyên tắc chung phân cực transistor lưỡng cực ................................................ 10
1.2.2. Mạch cung cấp điện áp phân cực cho transistor lưỡng cực .................................. 11
1.2.3. Hiện tượng trôi điểm làm việc và các phương pháp ổn định .............................. 122
1.2.4. Phân cực và chế độ làm việc một chiều của transistor trường .............................. 13
1.3. Hồi tiếp trong các tầng khuếch đại ............................................................................. 15
1.3.1. Định nghĩa .......................................................................................................... 15
IT
1.3.2. Các phương trình của mạng 4 cực khuếch đại có hồi tiếp .................................... 16
1.3.3. Ảnh hưởng của hồi tiếp âm đến các tham số tầng khuếch đại .............................. 17
1.4. Các sơ đồ khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng transistor lưỡng cực (BJT) ........................... 19
1.4.1. Giới thiệu ........................................................................................................... 19
1.4.2. Tầng khuếch đại Emitơ chung............................................................................. 19
PT
1.4.3. Tầng khuếch đại Colectơ chung ........................................................................ 210
1.4.4. Sơ đồ Bazơ chung ............................................................................................. 222
1.5. Các sơ đồ cơ bản dùng transistor trường (FET)........................................................ 233
1.5.1. Sơ đồ Source chung .......................................................................... ...