Danh mục

Giáo trình Điện tử tương tự: Phần 2 - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn Thông

Số trang: 79      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.71 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (79 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình "Điện tử tương tự" tiếp tục cung cấp tới các bạn nội dung 4 chương trình bày về: Mạch xung; Điều chế - tách sóng - trộn tần; Chuyển đổi tương tự - số và số - tương tự;... Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điện tử tương tự: Phần 2 - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn Thông lOMoARcPSD|16911414 CHƯƠNG 4 MẠCH XUNG 4.1. Tín hiệu xung và các tham số Tín hiệu xung là tín hiệu rời rạc theo thời gian và thường được gọi theo hình dạng của nó như xung vuông, xung tam giác, xung nhọn …vv, như ở hình 4-1. Các tham số cơ bản của tín hiệu. xung là biên độ, độ rộng xung, độ rộng sườn trước, U sườn sau, độ sụt đỉnh, hình 4-2. tx - Biên độ xung xác định bằng giá trị lớn nhất t 0 của tín hiệu xung , ký hiệu Û. T U - Độ rộng sườn trước và sườn sau xác định khoảng thời gian tăng, giảm của biên độ xung trong khoảng 0,1Û đến 0,9Û. t - Độ rộng xung tx là khoảng thời gian tồn tại 0 tqt tqn của tín hiệu xung. T - IT Độ sụt đỉnh xung U thể hiện mức giảm biên độ ở đoạn đỉnh xung. Với dãy xung tuần hoàn có các tham số đặc trưng sau: 0 U tx T t PT 1 - Chu kỳ lặp lại T, tần số xung f  . Hình 4-1. Các dạng tín hiệu xung T tx - Hệ số lấp đầy   . T 4.2. Chế độ khóa của transistor Trong các mạch xung transistor làm việc ở chế độ khoá, như một khoá điện tử có hai trạng U ^ thái đặc biệt: transistor tắt và transistor thông U U bão hoà do điện áp đặt lên đầu vào quyết định, mạch ở hình 4-3. - Khi Uv  0 transistor tắt .Dòng IB = 0, t IC = 0 nên Ur = E. 0 ttr ts tx - Khi Uv > 0 transistor thông có dòng IB, IC. Hình 4-2. Các tham số của tín hiệu Nếu thoả mãn điều kiện IB  IBbh tức là Uv/RB  E/.RC thì transistor chuyển sang trạng thái bão hoà. Lúc này Ur = E – ICbh.RC = UCEbh = 0 (thực tế UCEbh khoảng 0,4V). 67 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 - Khi tín hiệu vào chuyển đổi từ điều kiện UV ≤ 0 sang điều kiện UV > 0, đủ lớn thì transistor sẽ chuyển đổi trạng thái tắt sang trạng thái bão hòa, khi điều kiện ngược lại thì transistor lại chuyển đổi từ trạng thái bão hòa sang trạng thái tắt. 4.3. Chế độ khóa của bộ KĐTT +E Khi làm việc ở mạch xung, bộ KĐTT hoạt động như một khoá điện tử, điểm làm việc luôn IC RC nằm trong vùng bão hoà của đặc tuyến truyền đạt IB Ur = f(Ud). Khi đó điện áp ra chỉ nằm ở một T trong hai mức bão hoà dương +Urmax và bão hoà Ur Uv RB âm –Urmax.. Chế độ khóa lợi dụng hệ số khuếch đại K0 rất lớn của bộ KĐTT. Đặc tuyến truyền đạt của bộ KĐTT gồm hai miền bão hòa và một miền tuyến tính. Vì K0 rất lớn nên đặc tuyến trong miền Hình 4-3. Mạch khóa dùng transistor tuyến tính gần như thẳng đứng, nếu lý tưởng thì đặc tuyến trùng với trục Ur. IT PT Hình 4-4. Đặc tuyến truyền đạt của bộ KĐTT Ta có Ur = K0(UP – UN), vì K0 =  (lý tưởng) nên khi UP > UN thì Ur đã bão hòa dương và khi UP < UN thì Ur đã bão hòa âm. Khi làm việc với tín hiệu xung biến đổi nhanh cần chú ý đến tính quán tính (trễ) của IC thuật toán. Với các IC thuật toán tiêu chuẩn hiện nay thời gian tăng của điện áp ra khoảng V/  s. Trong điều kiện tốt hơn nên sử dụng các IC chuyên dùng có tốc độ chuyển biến nhanh hơn như loại  A710, A110, LM310 -339; loại này đạt mức tăng V/ ns. 68 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 4.4 . Trigơ Trigơ là mạch có hai trạng thái ổn định. Khi có nguồn mạch ở một trạng thái ổn định nào đó. Có một xung vào mạch chuyển đổi trạng thái một lần. N ...

Tài liệu được xem nhiều: