Danh mục

Giáo trình Điều dưỡng cơ bản

Số trang: 203      Loại file: pdf      Dung lượng: 953.45 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 29,000 VND Tải xuống file đầy đủ (203 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Điều dưỡng cơ bản dùng cho đối tượng Bác sỹ YHCT,Bác sỹ Đa khoa gồm các nội dung chính như: Khử khuẩn – tiệt khuẩn; rửa tay – mặc áo – mang găng tay vô khuẩn; dấu hiệu sinh tồn; kỹ thuật tiêm thuốc; truyền dịch – truyền máu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điều dưỡng cơ bản HỌC VIỆN Y – DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG ***** GIÁO TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN(Tài liệu lưu hành nội bộ - dùng cho đối tượng Bác sỹ YHCT, Bác sỹ Đa khoa) Hà Nội, 2019 Mục lụcKHỬ KHUẨN – TIỆT KHUẨN ............................................................................ 3RỬA TAY – MẶC ÁO – MANG GĂNG TAY VÔ KHUẨN ..............................25DẤU HIỆU SINH TỒN ........................................................................................34KỸ THUẬT TIÊM THUỐC .................................................................................50TRUYỀN DỊCH – TRUYỀN MÁU ......................................................................77LIỆU PHÁP OXY ................................................................................................89 KHỬ KHUẨN – TIỆT KHUẨNMỤC TIÊU 1. Trình bày được định nghĩa khử khuẩn, tiệt khuẩn 2. Mô tả được cách phân loại dụng cụ theo Spaulding 3. Trình hày được các nguyên tắc khử khuẩn, tiệt khuẩn 4. Mô tả được các phương pháp khử khuẩn, tiệt khuẩn 5. Trình bày được nội dung kiểm soát chất lượng tiệt khuẩn và bảo quản dụng cụ tiệt khuẩnNỘI DUNG1. Một số khái niệm Làm sạch: là một quá trình loại bỏ hoàn toàn các chất ngoại lai (ví dụ: chấtbẩn, tổ chức cơ thể) ra khỏi dụng cụ, thường được thực hiện bằng nưóc và xàphòng hoặc các chất enzyme. Làm sạch cần được thực hiện trước khi khử khuẩn vàtiệt khuẩn. Khử nhiễm: là một quá trình loại bỏ các VSV gây bệnh khỏi các dụng cụ,làm cho các dụng cụ trở nên an toàn khi sử dụng chúng. Khử khuẩn (Disinfection): là quá trình loại bỏ hầu hết hoặc tất cả vi sinhvật gây bệnh trên dụng cụ nhưng không diệt bào từ vi khuẩn. Trong bệnh viện, khửkhuẩn thường được thực hiện bằng cách ngâm dụng cụ vào trong dung dịch hoáchất hoặc bằng phương pháp Pasteur. Trong thực hành, rất nhiều yếu tố có thể làmmất hoặc làm hạn chế hiệu lực khử khuẩn, ví dụ các dụng cụ không được làm sạchhoặc còn dính các chất hữu cơ, mức độ ô nhiễm VSV; nồng độ của chất khửkhuẩn; thời gian dụng cụ tiếp xúc với chất khử khuẩn; đặc tính của dụng cụ (khekẽ, khớp nối, lòng ống); nhiệt độ và pH của môi trường khử khuẩn.Theo định nghĩa, khử khuẩn không giống như tiệt khuẩn ở chỗ không diệt đượcbào tử vi khuẩn. Tuy nhiên, một số chất khử khuẩn mới vẫn có thể diệt được bào tửnếu thời gian tiếp xúc đủ lâu (từ 6-10 giờ). Trong những điều kiện như vậy, nhữngsản phẩm này được gọi là chất tiệt khuẩn. Có 3 mức độ khử khuẩn gồm: khử khuẩn mức độ thấp, trung bình và cao. Khử khuẩn mức độ thấp (Low-level disinfection): Khử khuẩn mức độthấp khi ta cho hóa chất tiếp xúc với dụng cụ trong thời gian bằng hoặc dưới 10phút để tiêu diệt được hầu hết các VSV sinh dưỡng, một số nấm và một số vi rút. Khử khuẩn mức độ trung bình (Intermediate-level disinfection): Khửkhuẩn mức độ trung bình nếu diệt được trực khuẩn lao, vi khuẩn dạng sinh dưỡng,hầu hết vi rút và nấm nhưng không diệt được dạng bào từ của vi khuẩn. Khử khuẩn mức độ cao (Hình level disinfection): Khử khuẩn mức độ caodiệt được mọi loại vi sinh vật trừ bào tử với thời gian ngắn (10 phút), hóa chất nàygọi là chất khử khuẩn mức độ cao. Gọi một hóa chất là chất sát khuẩn khi chất đó phá huỷ được các VSV, đặcbiệt là các vi khuẩn gây bệnh. Chất sát khuẩn được sử dụng cả ở các tổ chức sốngvà trên các đồ vật dụng cụ; trong khi chất khử khuẩn chỉ để sử dụng trên các đồvật. Tiệt khuẩn (Sterthzafion): là một quá trình tiêu diệt hoặc loại bỏ tất cả cácdạng của vi sinh vật sống bao gồm cả bào tử vi khuẩn. Tiệt khuẩn mang ý nghĩatuyệt đối, nghĩa là một vật dụng sau khi được tiệt khuẩn sẽ không còn một loạiVSV sống sót. Trong bệnh viện, quá trình này được thực hiện bằng phương pháp hóa họchoặc lý học. Tiệt khuẩn bằng hơi nước dưới áp lực (nhiệt ướt), nhiệt khô, khíethylene oxide (EO), cic kỹ thuật tiệt khuẩn mới ở nhiệt độ thấp và các hoá chấtdạng lỏng là các biện pháp tiệt khuẩn chủ yếu. Khi các hoá chất được sử dụng cho mục đích phá huỷ mọi dạng sống củaVSV, bao gồm nấm và các bào từ vi khuẩn thì các hoá chất đó được gọi là chất tiệtkhuẩn. Nếu cũng loại hoá chất đó được sử dụng trong khoảng thời gian tiếp xúcngắn hơn thì nó chỉ đóng vai trò là một chất khử khuẩn. 2. Một số yếu tố ảnh hưởng tới quá trình khử khuẩn, tiệt khuẩn 2.1. Số lượng và vị trí tác nhân gây bệnh Việc tiêu diệt vi khuẩn có trên các dụng cụ phụ thuộc vào số lượng vi khuẩncó trên dụng cụ và thời gian để tiêu diệt chúng. Trong điều kiện chuẩn khi đặt cácthử nghiệm kiểm tra khả năng diệt khuẩn khi hấp tiệt khuẩn cho thấy trong vòng 30phút tiêu diệt được 10 bào từ Bacillus atrophaeus (dạng Bac ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: