Danh mục

Giáo trình Điều khiển lập trình cỡ nhỏ: Phần 2

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 12.44 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2 Giáo trình Điều khiển lập trình cỡ nhỏ trình bày các nội dung: Bộ điều khiển lập trình zen của omron, bộ điều khiển lập trình zen của omron, bộ điều khiển lập trình easy của Meller. Tham khảo nội dung tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điều khiển lập trình cỡ nhỏ: Phần 2 BÀI 5: BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH ZEN CỦA OMRON1. Giới thiệu chung.1.1 Cấu trúc của một bộ điều khiển ZEN: * Bộ điều khiển ZEN có hình dáng bên ngoài như sau: - Các thông số kỹ thuật của bộ điều khiển ZEN: 105 + 10 hoặc 20 I/O trên module CPU (6/12 đầu vào AC hoặc DC, 4/8 đầu rarơle 8A) + Có thể mở rộng đến 44 I/O dùng các module mở rộng (tối đa 3 modulemở rộng) + Có 16 bit lưu (holding bit) trạng thái kể cả khi mất điện + 2 đầu vào analog 0-10VDC (loại DC) + 16 timer với nhiều loại: ON-delay/OFF-delay timer, One-shot timer,Flashing-pulse timer + 8 Holding timer với trạng thái được lưu kể cả khi mất điện + 16 counter có thể đếm lên hoặc xuống thay đổi bằng chương trình + 16 display bit dùng để hiển thị các message lên màn hiển thị của ZENtuỳ theo trạng thái chương trình + 4 bộ so sánh analog/ 16 bộ so sánh counter/timer + 8 bit báo trạng thái các nút bấm + Lưu chương trình bằng EEPROM hoặc bằng card nhớ + 16 weekly/16 calendar timer + Lập trình từ trái sang phải dễ dàng trực tiếp trên ZEN (với loại có mànhình) hay bằng phần mềm ZEN Support Software + Các tính năng mới bổ sung của model -V2: twin timer, weekly timermultiple-day operation, pulse output operation, 8-digit counter (150 Hz), 8-digitcomparators Các model Loại module CPU có màn ZEN-10/20C1xR-x-V2 (x=A: nguồn vàhình LCD, đồng hồ thời gian đầu vào AC, x=D: nguồn/đầu vào DC )thực Loại module CPU không có ZEN-10/20C2xR-x-V2 (x=A: nguồn vàmàn hình LCD, đồng hồ thời đầu vào AC, x=D: nguồn/đầu vào DC )gian thực Loại có giao diện RS-485 (6 ZEN-10C4_R-V2in, 3 out) Loại economy (không có khả ZEN-_C3_R-V2năng mở rộng) ZEN-8ExR: Module mở rộng ZEN-4Ex: Module mở rộng 4 đầu vào4 đầu vào, 4 đầu ra rơle ZEN-4ER: Module mở rộng ZEN-BAT01: Bộ pin để lưu thông số và đồng4 đầu ra rơle hồ thời gian thực trong 10 năm ZEN-ME01: Card nhớ ZEN-CIF01: Cáp nối với máy tính; ZEN- 106chương trình SOFT03: Phần mềm lập trình cho ZEN có mô phỏng ZEN-KIT01-EV4: Bộ ZEN bao gồm ZEN-10C1AR-A-V1, cáp, phần mềm lậptrình có mô phỏng và sách hướng dẫn1.2. Phương pháp kết nối ngoại vi và bộ điều khiển ZEN. - Kết nối đầu vào + Loại CPU có 10 I/O, đầu vào tiếp điểm, loại AC. + Loại CPU có 20 I/O, đầu vào tiếp điểm, loại AC. + Loại CPU có 20 I/O, đầu vào tiếp điểm, loại DC. + Loại CPU có 10 I/O, đầu vào số, transistor, loại PNP. 107+ Loại CPU có 10 I/O, đầu vào analog (I4 và I5), transistor, loại PNP.+ Loại CPU có 10 I/O, đầu vào số, transistor, loại NPN.+ Một ví dụ về kết nối đầu vào analog. 108 - Kết nối đầu ra. Các chuẩn kết nối với loại CPU kiểu LCD, LED. + Loại CPU có 10 I/O + Loại CPU có 20 I/O. + Kết nối truyền thông. + Kết nối thiết bị ngoại vi. - Ví dụ một bài kết nối cụ thể: kết nối đầu vào là hai công tắc, đầu ta làcông tắc tơ. Phương pháp kết nối như sau: 1092. Cài đặt và sử dụng phần mềm ZEN.2.1 Những yêu cầu đối với máy tính PC.2.2 Cài đặt phần mềm điều khiển. * Các bước cài đặt: - Mở phần cài đặt, chọn biểu tượng như dưới đây: 110- Cửa sổ hiển thị sau sẽ hiện ra, chọn OK 111 - Kết thúc phần cài đặt, sẽ hiện lên màn hình hiển thị như sau:2.3 Sử dụng phần mềm ZEN.2.3.1 Lập trình bằng tay trên màn hình. - Trước khi viết chương trình mới cần xóa chương trình cũ theo các bướcsau: 112 - Chuyển chương trình về chế độ STOP để viêt chương trình. - Màn hình hiện ra như sau, bấm OK để tiếp tục. * Viết đầu vào cho I0. - Kí hiệu các đầu vào. - Bấm OK để hiển thị vị trí viết ban đầu (đầu vào NO địa chỉ I0) vàchuyển con trỏ nhấp nháy về vị trí Bit type. Dùng các phím mũi tên lên xuốngđể lựa chọn loại của bit (Bit type). Dùng phím mũi tên → để chuyển sang vị tríđịa chỉ bit và bấm các phím mũi tên lên xuống để thay đổi địa chỉ bit. - Bấm nút OK hai lần để hoàn tất việc nhập địa chỉ I0. Con trỏ giờ đâychuyển sang vị trí nhập tiếp theo. - Bấm OK để hiển thị lại tiếp điểm đầu vào NO và địa chỉ I0. 113 - Bấm ATL để chuyển sang loại tiếp điểm là NC. - Bấm phím mũi tên phải để chuyển con trỏ nháy sang vị trí địa chỉ bit vàdùng phím mũi tên lên UP để chuyển thành 1. - Bấm OK để chuyển con trỏ sang vị trí nhập tiếp theo. Đường nối sẽ tựđộng được n ...

Tài liệu được xem nhiều: