Danh mục

Giáo trình Điều khiển thủy lực (Ngành: Điện công nghiệp) - CĐ Công Nghệ Hà Tĩnh

Số trang: 37      Loại file: pdf      Dung lượng: 965.60 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (37 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Điều khiển thủy lực với mục tiêu giúp các bạn đọc có thể trình bày được cấu hình của hệ thống thủy lực; Trình bày được cấu tạo của trạm bơm thủy lực; Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ứng dụng của van một chiều, van an toàn, van tiết lưu có điều chỉnh, van tràn; Trình bày được, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ứng dụng của van đảo chiều 2/2, 3/2, 4/2, 4/3 điều khiển điều khiển bằng cuộn dây điện từ; Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ứng dụng của xi lanh đơn, xi lanh kép, động cơ thủy lực;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điều khiển thủy lực (Ngành: Điện công nghiệp) - CĐ Công Nghệ Hà Tĩnh TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh sẽ bị nghiêm cấm. Mọi trích dẫn, sử dụng giáo trình này với mục đích khác hay ở nơi khác đều phải được sự đồng ý bằng văn bản của trường Cao đẳng Công nghệ Hà Tĩnh. GIÁO TRÌNH ĐIỀU KHIỂN THỦY LỰC 1 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN LỜI GIỚI THIỆU Tự động hóa quá trình sản xuất và tự động hóa quá trình công nghệ là yêu cầu bức thiết của quá trình chuyển tiếp từ cách mạng khoa học kỹ thuật sang cách mạng khoa học công nghệ từ nửa cuối thế kỷ 20 và tự động hóa công nghệ cao thế kỷ 21. Để thực hiện công nghiệp hóa nền kinh tế Việt Nam trong tương lại tới thì trình độ công nghệ của sản xuất phải được đánh giá bằng chỉ tiêu công nghệ tiên tiến và tự động hóa. Chỉ tiêu công nghệ tiên tiến và tự động hóa được thể hiện qua trang thiết bị, máy móc, công cụ và kỹ thuật điều khiển nó để tự động hóa quá trình sản xuất. Hệ thống thủy lực làm một phần không thể thiếu trong các quá trình sản xuất. Cuốn sách này sẽ cung cấp cho các bạn Sinh Viên những kiến thức cơ bản nhất về hệ thống thủy lực. Nó sẽ là tài liệu phục vụ học tập và công việc của các bạn Sinh Viên sau khi tốt nghiệp. Mặc dù đã rất cố gắng những chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ các đồng nghiệp và các em sinh viên. Chúc các em thành công trong học tập và công tác! Hà Tĩnh, ngày …. tháng …. năm 2020 Tham gia biên soạn: 1. Chủ biên: Ngô Minh Toản 2. Phản biện: Tổ Điện Công Nghiệp GIÁO TRÌNH ĐIỀU KHIỂN THỦY LỰC 2 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN MÔ ĐUN Tên mô đun: Điều khiển thủy lực Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: - Vị trí: Mô đun này được đào tạo sau khi sinh viên đã học các môn học, mô đun cơ sở; - Tính chất: Là mô đun chuyen mônthuộc các môn học/mô đun chuyên môn nghề - ý nghĩa và vai trò: Nhằm mục đích cung cấp cho Sinh Viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản khi làm việc với hệ thống điều khiển thủy lực. Mục tiêu mô đun: Về kiến thức: - Trình bày được cấu hình của hệ thống thủy lực - Trình bày được cấu tạo của trạm bơm thủy lực - Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ứng dụng của van một chiều, van an toàn, van tiết lưu có điều chỉnh, van tràn; - Trình bày được, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ứng dụng của van đảo chiều 2/2, 3/2, 4/2, 4/3 điều khiển điều khiển bằng cuộn dây điện từ; - Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ứng dụng của xi lanh đơn, xi lanh kép, động cơ thủy lực; Về kỹ năng: - Đọc được ký hiệu của van đảo chiều 2/2, 3/2, 4/2, 4/3 điều khiển bằng cuộn dây điện từ; - Đọc được thông số trên đồng hồ đo áp suất; - Lắp đặt, vận hàng được một số mạch điều khiển điện thủy lực Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm, giải quyết công việc, vấn đề phức tạp trong điều kiện làm việc thay đổi; + Hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện nhiệm vụ xác định; chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm đối với nhóm; + Đánh giá chất lượng công việc sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện của các thành viên trong nhóm. III. Nội dung mô đun: 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: Thời gian (giờ) Số Tên các bài trong mô đun Tổn Lý Thực Kiểm g số thuyết hành, thí tra TT nghiệm, thảo luận, bài tập 1 Bài 1: Giới thiệu hệ thống điều khiển 4 4 bằng thuỷ lực. GIÁO TRÌNH ĐIỀU KHIỂN THỦY LỰC 3 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN 1. Sơ lược về lịch sử phát triển hệ thống điều khiển bằng thuỷ lực. 2. Ưu, nhược điểm của hệ thống điều khiển bằng thuỷ lực. 3. Cấu trúc của hệ thống thủy lực 4. Đơn vị đo các đại lượng cơ bản. 5. Phạm vi ứng dụng. 6. Độ nhớt và yêu cầu đối với dầu thủy lực. 2 Bài 2: Thiết bị cung cấp và xử lý dầu 8 4 4 1.Bể dầu 1.1. Ký hiệu 1.2 Nhiệm vụ 1.3. Cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong bể dầu 1.4. Vị trí lắp đặt 2. Bơm dầu. 2.1. Ký hiệu 2.2. Nhiệm vụ 2.3 Phân lại 2.4 Vị trí lắp đặt 3. Bơm bánh răng 3.1. Cấu tạo 3.2. Nguyên lý hoạt động 3.3 Ứng dụng 4. Bơm piston 4.1 Bơm piston hướng tâm GIÁO TRÌNH ĐIỀU KHIỂN THỦY LỰC 4 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN 4.1.1 Cấu tạo 4.1.2 Nguyên lý hoạt động 4.1.3 Ứng dụng 4.2 Bơm piston hướng trục 4.2.1 Cấu tạo 4.2.2 Nguyên lý hoạt động 4.2.3 Ứng dụng 5. Bộ lọc dầu 5.1 Ký hiệu 5.2 Nguyên lý hoạt động 5.3 Chức năng 5.4 Lắp đặt 5.5 Ứng dụng 6. Bình trích chứa (Bình tích năng) 6.1 Ký hiệu 6.2 Cấu tạo 6.3 Nguyên lý hoạt động 6.4 Chức năng 6.5 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: