Thông tin tài liệu:
Chẩn đoán:1. Lâm sàng: Sốt, li bì, hội chứng màng nãoTrẻ nhỏ: thóp phồng, nôn nhiều, ỉa chảy, cứng gáy, co giật.Trẻ lớn: Tam chứng màng não: Đau đầu, nôn, táo bón
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điều trị Viêm màng não mủ Điều trị Viêm màng não mủI. CHẨN ĐOÁN1. Lâm sàng• Sốt• Li bì• Hội chứng màng nãoo Trẻ nhỏ: Thóp phồng Nôn nhiều Ỉa chảy Cứng gáy Co giậto Trẻ lớn: Tam chứng màng não Đau đầu Nôn (nôn vọt, dễ nôn) Táo bón2. Xét nghiệm• DNT: màu đục lờ đờ như nước dừa hoặc nước vo gạo, áp lực tăngo Sinh hóa: Protein tăng Glucose giảm Điện giải bình thường Pandy (+) o Tế bào: Bạch cầu tăng ( chủ yếu dòng N) o Cấy DNT: (+) , làm KSĐ II. ĐIỀU TRỊ 1. Chống nhiễm khuẩn - Kháng sinh ngay từ đầu - Lựa chọn một trong các KS sau • Ceftriaxone: 100mg/kg/24h tiêm TM 1 hoặc 2 lần • Ampicilin: 100 - 200mg/kg/24h tiêm TM chia làm 3 lần • Choloramphenicol: 100mg/kg/24h tiêm TM chia làm 2 lần - Sau 3-5 ngày điều trị không đỡ thì đổi KS theo KSĐ. - Cho Dexamethazone 0,6mg/kg x 1 lần/ngày x 4 ngày nếu trẻ đến sớm vàchưa dùng kháng sinh. Liều đầu tiên dùng trước khi cho bệnh nhân dùng kháng sinh. 2. Chống tăng áp lực nội sọ (nếu có) - Manitol 20%: 10-20ml/kg truyền trong 1h hoặc 5-10ml/kg x 3 lần, cáchnhau 8h, truyền trong 30 phút. 3. Khi có shock nhiễm khuẩn.- Ringer Lactat- Depersolon hoặc Methyl Prednisolon4. Điều trị triệu chứng- Sốt: Paracetamol- Co giật: Seduxen hoặc Hypnovel hoặc phenolbarbital (gardenal)5. Dinh dưỡng- Ăn lỏng, chia nhiều bữa- Nếu hôn mê: ăn qua sonde