Giáo trình Dinh dưỡng cơ sở (Ngành: Dinh dưỡng - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá
Số trang: 154
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.76 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Dinh dưỡng cơ sở (Ngành: Dinh dưỡng - Trình độ: Cao đẳng) cung cấp cho sinh viên những kiến thức sâu rộng về khoa học dinh dưỡng an toàn thực phẩm và trở thành những cán bộ có đủ năng lực phục vụ, chăm sóc dinh dưỡng, sức khỏe cho người bệnh, cho nhân dân. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Dinh dưỡng cơ sở (Ngành: Dinh dưỡng - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: DINH DƯỠNG CƠ SỞ NGÀNH/NGHỀ: DINH DƯỠNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG CHÍNH QUYBan hành kèm theo Quyết định số: 549 /QĐ-CĐYT ngày 9 tháng 8 năm 2021. của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa Thanh Hóa, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếulành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆUTrong những năm gần đây, cùng với sự quan tâm đến các vấn đề dinh dưỡng cộngđồng, lĩnh vực dinh dưỡng cho người bệnh trong bệnh viện đã và đang được ngànhy tế cũng như người bệnh coi như một phần không thể thiếu trong quá trình chămsóc, điều trị. Hiện nay, Bộ môn Dinh dưỡng-An toàn thực phẩm đang đào tạonhững khóa sinh viên Cao đẳng dinh dưỡng đầu tiên nhằm đáp ứng nhu cầu trongnhững năm sắp tới và kỳ vọng một sự đào tạo chuyên khoa này mạnh mẽ trongtương lai.Đối với sinh viên Cao đẳng dinh dưỡng, để có thể tiếp thu được những kiến thứcsâu rộng về khoa học dinh dưỡng an toàn thực phẩm và trở thành những cán bộ cóđủ năng lực phục vụ, chăm sóc dinh dưỡng, sức khỏe cho người bệnh, cho nhândân; việc đầu tiên là các em phải được trang bị những kiến thức dinh dưỡng cơbản. Bộ môn Dinh dưỡng và An toàn thực phẩm đã biên soạn cuốn “Dinh dưỡng cơsở” với mục đích phục vụ đối tượng sinh viên Cao đẳng dinh dưỡng và các đốitượng khác quan tâm đến chủ đề này.Trong quá trình biên soạn, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Các tác giảvà Bộ môn rất mong nhận được các ý kiến nhận xét, góp ý cho cuốn sách. Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn. Thanh Hóa, năm 2021 BAN BIÊN SOẠNChủ biên: ThS.BS. Mai Văn BảyTham gia biên soạn: BS CK1. Lê Văn Hoan TS. Lê Thanh Tuấn ThS. Trịnh Xuân Nhất ThS. Lê Viết Toản DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTWHO Tổ chức Y tế Thế giớiW Cân nặng (kg)H Chiều cao (cm)A Tuổi (năm)E CHCB Năng lượng chuyển hóa cơ bảnVSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩmLBM Những thay đổi khối nạcBMI Chỉ số khối cơ thểBody Cell Mass-BCM Khối tế bàoExtracellular Mass-ECM Khối mô ngoài tế bàoDual energy X-ray Phương pháp DXA: phương pháp đo hấp thụAbsorptiometry - DXA: tia X năng lượng képLMDD Lớp mỡ dưới daLTTP Lương thực thực phẩmRMR: Resting metabolic rate khái niệm “chuyển hoá lúc nghỉ”NCBSM Nuôi con bằng sữa mẹPCSDDTE Phòng chống suy dinh dưỡng trẻ emRDAs Nhu cầu đề nghị chungSDD Suy dinh dưỡngMĐX Mật độ khoáng xươngMET: Metabolic Equivalent Đơn vị chuyển hóa tương đương MỤC LỤCLỜI GIỚI THIỆU:Bài 1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DINH DƯỠNG HỌC 2Bài 2. CẤU TRÚC CƠ THỂ NGƯỜI 9Bài 3. VAI TRÒ VÀ NHU CẦU NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC CHẤT SINH NĂNG LƯỢNG 23Bài 4. VAI TRÒ VÀ NHU CẦU CỦA VITAMIN 32Bài 5. VAI TRÒ VÀ NHU CẦU CỦA CHẤT KHOÁNG 48Bài 6. VAI TRÒ VÀ NHU CẦU CỦA CHẤT XƠ 58Bài 7. VAI TRÒ VÀ NHU CẦU CỦA NƯỚC 64Bài 8. DINH DƯỠNG CHO TRẺ DƯỚI 5 TUỔI 72Bài 9. DINH DƯỠNG CHO LỨA TUỔI 6 ĐẾN 19 TUỔI 80Bài 10. DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH 88Bài 11. DINH DƯỠNG CHO PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ CHO CON BÚ 93Bài 12. DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI CAO TUỔI 100Bài 13. HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC VÀ LỢI ÍCH CỦA HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC 107Bài 14. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC 119Bài 15. ĐẶC ĐIỂM VÀ CHẾ ĐỘ HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC CHO TRẺ EM 125Bài 16. ĐẶC ĐIỂM VÀ CHẾ ĐỘ HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC CHONGƯỜI TRƯỞNG THÀNH 135Bài 17. ĐẶC ĐIỂM VÀ CHẾ ĐỘ HOẠT ĐỘNG THỂ LƠCJ CHO NGƯỜI CAO TUỔI 141 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: DINH DƯỠNG CƠ SỞ Mã môn học: MH 30 Thời gian thực hiện môn học: 60 tiết (Lý thuyết: 56 tiết; Kiểm tra đánh giá: 4 tiết)I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, Ý NGHĨA VÀ VAI TRÒ CỦA MÔN HỌC- Vị trí: Môn học thuộc khối kiến thức cơ sở ngành.- Tính chất: Vai trò và nhu cầu năng lượng, các chất dinh dưỡng, hoạt động thểlực, cân bằng năng lượng và cân bằng dinh dưỡng đối với cơ thể.- Ý nghĩa và vai trò: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức sâu rộng về khoahọc dinh dưỡng an toàn thực phẩm và trở thành những cán bộ có đủ năng lực phụcvụ, chăm sóc dinh dưỡng, sức khỏe cho người bệnh, cho nhân dânII. MỤC TIÊU MÔN HỌC1. Kiến thức- Trình bày được vai trò và nhu cầu năng lượng, các chất dinh dưỡng đối với cơthể.- Trình bày được vai trò và nhu cầu của các chất hỗ trợ dinh dưỡng đối với cơ thể.- Trình bày được vai trò của cân bằng năng lượng và dinh dưỡng cũng như vai tròcủa hoạt động thể lực với sức khỏe và với cơ thể.2. Kỹ năng- Rèn luyện năng lực tư duy độc lập trong nghiên cứu, kỹ năng làm việc cá nhân,làm việc nhóm và trình bày kết quả n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Dinh dưỡng cơ sở (Ngành: Dinh dưỡng - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: DINH DƯỠNG CƠ SỞ NGÀNH/NGHỀ: DINH DƯỠNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG CHÍNH QUYBan hành kèm theo Quyết định số: 549 /QĐ-CĐYT ngày 9 tháng 8 năm 2021. của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa Thanh Hóa, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếulành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆUTrong những năm gần đây, cùng với sự quan tâm đến các vấn đề dinh dưỡng cộngđồng, lĩnh vực dinh dưỡng cho người bệnh trong bệnh viện đã và đang được ngànhy tế cũng như người bệnh coi như một phần không thể thiếu trong quá trình chămsóc, điều trị. Hiện nay, Bộ môn Dinh dưỡng-An toàn thực phẩm đang đào tạonhững khóa sinh viên Cao đẳng dinh dưỡng đầu tiên nhằm đáp ứng nhu cầu trongnhững năm sắp tới và kỳ vọng một sự đào tạo chuyên khoa này mạnh mẽ trongtương lai.Đối với sinh viên Cao đẳng dinh dưỡng, để có thể tiếp thu được những kiến thứcsâu rộng về khoa học dinh dưỡng an toàn thực phẩm và trở thành những cán bộ cóđủ năng lực phục vụ, chăm sóc dinh dưỡng, sức khỏe cho người bệnh, cho nhândân; việc đầu tiên là các em phải được trang bị những kiến thức dinh dưỡng cơbản. Bộ môn Dinh dưỡng và An toàn thực phẩm đã biên soạn cuốn “Dinh dưỡng cơsở” với mục đích phục vụ đối tượng sinh viên Cao đẳng dinh dưỡng và các đốitượng khác quan tâm đến chủ đề này.Trong quá trình biên soạn, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Các tác giảvà Bộ môn rất mong nhận được các ý kiến nhận xét, góp ý cho cuốn sách. Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn. Thanh Hóa, năm 2021 BAN BIÊN SOẠNChủ biên: ThS.BS. Mai Văn BảyTham gia biên soạn: BS CK1. Lê Văn Hoan TS. Lê Thanh Tuấn ThS. Trịnh Xuân Nhất ThS. Lê Viết Toản DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTWHO Tổ chức Y tế Thế giớiW Cân nặng (kg)H Chiều cao (cm)A Tuổi (năm)E CHCB Năng lượng chuyển hóa cơ bảnVSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩmLBM Những thay đổi khối nạcBMI Chỉ số khối cơ thểBody Cell Mass-BCM Khối tế bàoExtracellular Mass-ECM Khối mô ngoài tế bàoDual energy X-ray Phương pháp DXA: phương pháp đo hấp thụAbsorptiometry - DXA: tia X năng lượng képLMDD Lớp mỡ dưới daLTTP Lương thực thực phẩmRMR: Resting metabolic rate khái niệm “chuyển hoá lúc nghỉ”NCBSM Nuôi con bằng sữa mẹPCSDDTE Phòng chống suy dinh dưỡng trẻ emRDAs Nhu cầu đề nghị chungSDD Suy dinh dưỡngMĐX Mật độ khoáng xươngMET: Metabolic Equivalent Đơn vị chuyển hóa tương đương MỤC LỤCLỜI GIỚI THIỆU:Bài 1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DINH DƯỠNG HỌC 2Bài 2. CẤU TRÚC CƠ THỂ NGƯỜI 9Bài 3. VAI TRÒ VÀ NHU CẦU NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC CHẤT SINH NĂNG LƯỢNG 23Bài 4. VAI TRÒ VÀ NHU CẦU CỦA VITAMIN 32Bài 5. VAI TRÒ VÀ NHU CẦU CỦA CHẤT KHOÁNG 48Bài 6. VAI TRÒ VÀ NHU CẦU CỦA CHẤT XƠ 58Bài 7. VAI TRÒ VÀ NHU CẦU CỦA NƯỚC 64Bài 8. DINH DƯỠNG CHO TRẺ DƯỚI 5 TUỔI 72Bài 9. DINH DƯỠNG CHO LỨA TUỔI 6 ĐẾN 19 TUỔI 80Bài 10. DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH 88Bài 11. DINH DƯỠNG CHO PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ CHO CON BÚ 93Bài 12. DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI CAO TUỔI 100Bài 13. HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC VÀ LỢI ÍCH CỦA HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC 107Bài 14. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC 119Bài 15. ĐẶC ĐIỂM VÀ CHẾ ĐỘ HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC CHO TRẺ EM 125Bài 16. ĐẶC ĐIỂM VÀ CHẾ ĐỘ HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC CHONGƯỜI TRƯỞNG THÀNH 135Bài 17. ĐẶC ĐIỂM VÀ CHẾ ĐỘ HOẠT ĐỘNG THỂ LƠCJ CHO NGƯỜI CAO TUỔI 141 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: DINH DƯỠNG CƠ SỞ Mã môn học: MH 30 Thời gian thực hiện môn học: 60 tiết (Lý thuyết: 56 tiết; Kiểm tra đánh giá: 4 tiết)I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, Ý NGHĨA VÀ VAI TRÒ CỦA MÔN HỌC- Vị trí: Môn học thuộc khối kiến thức cơ sở ngành.- Tính chất: Vai trò và nhu cầu năng lượng, các chất dinh dưỡng, hoạt động thểlực, cân bằng năng lượng và cân bằng dinh dưỡng đối với cơ thể.- Ý nghĩa và vai trò: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức sâu rộng về khoahọc dinh dưỡng an toàn thực phẩm và trở thành những cán bộ có đủ năng lực phụcvụ, chăm sóc dinh dưỡng, sức khỏe cho người bệnh, cho nhân dânII. MỤC TIÊU MÔN HỌC1. Kiến thức- Trình bày được vai trò và nhu cầu năng lượng, các chất dinh dưỡng đối với cơthể.- Trình bày được vai trò và nhu cầu của các chất hỗ trợ dinh dưỡng đối với cơ thể.- Trình bày được vai trò của cân bằng năng lượng và dinh dưỡng cũng như vai tròcủa hoạt động thể lực với sức khỏe và với cơ thể.2. Kỹ năng- Rèn luyện năng lực tư duy độc lập trong nghiên cứu, kỹ năng làm việc cá nhân,làm việc nhóm và trình bày kết quả n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Dinh dưỡng Giáo trình Dinh dưỡng cơ sở Dinh dưỡng cơ sở Dinh dưỡng học Cấu trúc cơ thể người Vai trò của vitamin Dinh dưỡng cho trẻ dưới 5 tuổiGợi ý tài liệu liên quan:
-
229 trang 132 0 0
-
Báo cáo tiểu luận Hóa sinh đại cương: Hormon và Vitamin
55 trang 73 0 0 -
Nghiên cứu chế biến nước uống từ hoa đậu biếc và hạt chia
9 trang 49 0 0 -
176 trang 49 0 0
-
8 trang 40 0 0
-
Dinh dưỡng học bị thất truyền (Đẩy lùi mọi bệnh tật): Phần 1
50 trang 40 0 0 -
11 trang 38 0 0
-
Đề tài: Dinh dưỡng dành cho người thừa cân, béo phì
32 trang 37 0 0 -
9 trang 37 0 0
-
Báo cáo tiểu luận Hóa sinh đại cương: Vitamin
31 trang 35 0 0