Danh mục

Giáo trình dinh dưỡng ở người (Chương 10)

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 466.59 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những kết quả nghiên cứu của khoa học dinh dưỡng đã chỉ ra trong thức ăn có chứa các thành phần dinh dưỡng cần thiết đối với cơ thể, đó là các chất protein, lipid, các vitamin, các chất khoáng và nước. Sự thiếu một trong các chất này có thể gây ra nhiều bệnh tật như bệnh scobut do thiếu vitamin C đã lấy đi sinh mạng 100 trong số 160 thủy thủ theo Vasco de Gama tìm đường sang phương Đông, viêm da pellagre hay gặp ở các vùng ăn toàn ngô do thiếu vitamin PP, bệnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình dinh dưỡng ở người (Chương 10)CHƯƠNG X.CÁC BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN DINH DƯỠNGI Các bệnh thiếu dinh dưỡng có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồngNhững kết quả nghiên cứu của khoa học dinh dưỡng đã chỉ ra trong thức ăn có chứa cácthành phần dinh dưỡng cần thiết đối với cơ thể, đó là các chất protein, lipid, các vitamin,các chất khoáng và nước. Sự thiếu một trong các chất này có thể gây ra nhiều bệnh tậtnhư bệnh scobut do thiếu vitamin C đã lấy đi sinh mạng 100 trong số 160 thủy thủ theoVasco de Gama tìm đường sang phương Đông, viêm da pellagre hay gặp ở các vùng ăntoàn ngô do thiếu vitamin PP, bệnh tê phù do thiếu vitamin B1... Người ta gọi đó là cácbệnh thiếu dinh dưỡng đặc hiệu, nghĩa là nguyên nhân chủ yếu là do thiếu một thành phầndinh dưỡng nào đó.Nhờ áp dụng kiến thức dinh dưỡng vào chăm sóc sức khỏe; nhiều loại bệnh này được đẩylui về quá khứ. Tuy vậy ở các nước nghèo vẫn còn nổi trội lên các vấn đề sức khỏe dothiếu dinh dưỡng, các bệnh thiếu dinh dưỡng quan trọng nhất hiện nay là thiếu protein-năng lượng, thiếu vitamin A và bệnh khô mắt, thiếu máu dinh dưỡng, thiếu iot và bệnhbướu cổ. Các đặc điểm về tình trạng dinh dưỡng là những chỉ tiêu quan trọng để đánh giátình trạng sức khoẻ và phát triển của một cộng đồng.Dinh dưỡng là một trong những nhân tố có ảnh hưởng rất lớn đến các dạng rối loạnthường gặp. Do vậy sự phát hiện vai trò cần thiết của các chất dinh dưỡng trong thức ănmà khi thiếu có thể gây ra các bệnh đặc hiệu như các bệnh thiếu vitamin, bướu cổ, khômắt, kwashiorkor... Người ta gọi đó là các bệnh thiếu dinh dưỡng đặc hiệu, nguyên nhânchủ yếu là do thiếu một thành phần dinh dưỡng nào đó.Đói và các bệnh thiếu dinh dưỡng hiển nhiên là đặc điểm của các nước nghèo nhưng liệucác nước đã no, dư thừa về thực phẩm thì vấn đề về dinh dưỡng có gì đáng quan tâm nữakhông? Các thống kê về dịch tễ học so sánh ở từng nước trong các thời kỳ khác nhau vàso sánh các quần thể di cư từ vùng này sang vùng khác cho thấy mô hình bệnh tật thay đổitheo lối sống và cách ăn uống. Ở các nước giàu, tỉ lệ tử vong do các bệnh tim mạch, ungthư, tiểu đường tăng lên. Bệnh béo phì chiếm 20 - 40% số dân trưởng thành ở nhiều nướcphát triển là nguy cơ quan trọng của nhiều bệnh khác.Như vậy cả thiếu ăn lẫn thừa ăn (thừa về số lượng và thiếu về chất lượng) đều có thể gâybệnh. Một chế độ ăn cân đối, hợp lý là cần thiết cho con người sống lâu và khỏe mạnh.Mối liên quan giữa dinh dưỡng và bệnh tật được thể hiện ở Hình 10.1 115Thiếu dinh dưỡng Bệnh Thừa dinh dưỡng K, Ca Tăng huyết áp Muối, chất béo Vitamin A Khô mắt Fluor Sâu răng Đường ngọt Iode Bướu cổAcid béo cần thiết Tim mạch, K vú Chất béoProtein/Năng lượng PEM Chất béo no Gan Vitamin C K dạ dày Rượu Sỏi mật Muối Tiểu đường Chất xơ K đại tràng Thịt, chất béo K trực tràng Bia Béo phì Năng lượng Đường Chất béo, rượu Ca, Fluor Loãng xương Vitamin D Mềm xương Viêm khớp Fe, acid folic Thiếu máuHình 10.1 Mối quan hệ giữa dinh dưỡng và bệnh tật 1.1 Thiếu dinh dưỡng protein-năng lượng (Protein Energy Malnutrition PEM)Thiếu dinh dưỡng protein năng lượng là loại thiếu dinh dưỡng quan trọng nhất ở trẻ em,với biểu hiện lâm sàng bằng tình trạng chậm lớn và hay đi kèm với các bệnh nhiễmkhuẩn. Thiếu dinh dưỡng protein năng lượng ở trẻ em thường xảy ra do: 116 - Chế độ ăn thiếu về số lượng và chất lượng - Tình trạng nhiễm khuẩn, đặc biệt là các bệnh đường ruột, sởi, và viêm cấp đườnghô hấp dẫn đến giảm ngon miệng và giảm hấp thu.Suy dinh dưỡng thể còm Marasmus là thể thiếu dinh dưỡng nặng hay gặp nhất. Ðó là hậuquả của chế độ ăn thiếu cả nhiệt lượng lẫn protein do cai sữa sớm hoặc ăn bổ sung khônghợp lý. Tình trạng vệ sinh kém gây tiêu chảy, đứa trẻ ăn càng kém và vòng lẩn quẩn bệnhlý bắt đầu. Kwashiorkor ít gặp hơn Marasmus thường là do chế độ ăn quá nghèo vềprotein mà carbohydrate tạm đủ (chế độ ăn sam chủ yếu dựa vào khoai sắn). Ngoài ra còncó thể phối hợp Marasmus–Kwashiorkor (Bảng 10 ...

Tài liệu được xem nhiều: